Thứ Ba, 18 tháng 4, 2017

Why there is no God

I have quite a bag of reasons to discard God, so I share some with you.

Of course this is not about Christian, Muslim or religious God, as it can be seen as wrong easily by things like creating the world in 7 days, or stoning people to death. This is about the philosophical God, the first cause of the universe which is above all religions.

And also, while I think there is no God the creator, I still believe there are Gods as spiritual beings similar to Greek Gods of Olympus, they are not the creators but just special beings. The reason is simple, if you think the material in human brain can create consciousness, then material can create consciousness in other form, which are the minds of spiritual beings. Why don't we see them? Because the spiritual beings lack the physical body, so they can not contact with us, as we only contact through physical medium like sound, visible light or touching...

So special abilities like mind reading are real, people, but it does not has significant effects on the real world. I don't know why. And while I believe there are supernatural abilities that can affect physics, there is no evident to support it. The only problem of this "supernatural world", is that it seems useless, and dangerous, as people involves in it only want to manipulate other people, e.g. to scare or convert people to their faiths. No real benefit from them, no real knowledge or scientific achievements. If you want to get rich, you still need to work hard and smartly. Those spiritual beings can not do anything to help as it seems they are stupid, lack scientific, engineering and business skill. They are just a bunch of narcissistic liars, so be careful and don't trust them, they want to manipulate people. Just ignore them like they don't exist.

Back to the topic, my faith is that there is no philosophical God, or the first cause. I quite like the Rene Descartes's approach, that we assume we don't know anything about the world. Everything may be just a dream or an illusion, or a simulation (well, Descartes did not know about the simulation so it is just a catch in our time). That why everything is possible, e.g. maybe there is god, maybe there isn't, so we must try our best to reach the truth for ourselves.

Based on that stance, we should be open minded on every possibilities until we have a conclusion. And things closer to us, in front of our eyes are much more reliable than things far in the past or distance like God the creator. We should investigate thing we can know, before applying the knowledge on thing we don't know. That is how we see the universe, i.e. we test the physical laws on Earth, e.g. measure gravity law, speed of light... before we apply it to the stars and galaxies at distance. If we did the opposite, e.g. measure the stars and universe before knowing physical law, it can easily come into a superstition mess.

So here we go. I start with "soul", the concept about each individual self. It is very close to us, but by understanding this concept, we can know there is no God.

I - The soul


1. What is the soul?

Soul is simply just yourself. If you think soul doesn't exist, then yourself doesn't exist. If you think yourself doesn't exist, then hit your head to the wall, rob the bank, rape 10/10 chicks, just do whatever you want, because you don't exist. On this problem, I agree with Rene Descartes, as he said, I think therefore I am. The whole world may be just an illusion, a dream, or a simulation, but if you think, you see, you feel, you perceive, or whatever you do, that is the proof that you exist. So in the end, self exists, or the soul exists.

But while Rene Descartes knew self exists, he did not know what is the soul or yourself.

Soul is just what makes you yourself. What really makes your self? Does your name make your self? No, name can be changed, and you are still yourself. Does your body make yourself? No, body can be changed, e.g. limbs and organs can be cut, and replaced, but you are still yourself. People bet it on the brain, but I don't want to touch that matter yet, even with a ten meters pole.

OTOH, does your consciousness make yourself? Consciousness is based on the physical brain, e.g. things like memories, personality, thoughts... make you yourself? No, they are not. For example, if you don't think about anything, then in that moment, are you a different person? Or if you forget about a time in the past, e.g. your childhood, then you are a different person? Or in a dream, you have different personality and memories, then you are a different person? No, all the answer is no. Memories, personality... can be altered, e.g. by accidents that damage the brain, but you are still the same person. Since consciousness is based on the physical brain, it seems even the brain is irrelevant to the self.

From these examinations, it can be said that all your body and your mind (consciousness) are not yourself. Because of this, some people come to the conclusion that there is no self, as they can not find anything that don't change in your life. Some people come to another conclusion that there are multiple selves. For example, your childhood is a separate self, and your adulthood is another self... The extreme of this view is that, each moment is a separate self.

The self (soul) problem is one of the most difficult question. But if you understand, you will see why people can not find it.

2. The soul does exist

Firstly, for people that think there is no self, just punch your face, because there is no yourself, you don't exist. So don't worry, just punch it really hard, action is more worthy than words. Just show the world that you don't exist.

And for people who think there are multiple selves, you must agree while selves in different time are different, they are still not another person, i.e. you still can not become Bill Gate or anyone else. Or if you still think there are different selves overtime, just rob bank, then damage your brain, because the one goes to prison will be a different person, so why worry? Just enjoy the robbed money yourself and let that different self suffers later.

It shows that the ability to be the same person over time is actually the soul or self, no matter what you do, your identity don't change. A 1 month old baby that small and just fit in parent's hands, and the 1m80 guy 30 years later are the same person, even it is hard to find anything common between the two. Actually, there is maybe nothing the same in the body.

The human body is similar to a river, or a stream of water. From afar, the river looks like it is staying the same over time, the shape of it. But if you look closer, the river always changes, as new water flows in, and old water flows out, the whole river is new every moment. The human body is the same, from distance, it looks like it staying the same over years, but at molecular, atomic or even quantum level, it is just a stream of material. Electrons and atoms run in and out like a river of material.

If you think you are material, then when the river of material runs out of your body, to toilet, to dirt, to tree, to food, and to another human body, why are you not that person?

It shows that your identity is still the same when material changes. It should be noted that there is an essential difference between the human and the river example. In the real river, the material is changed completely. While the concept about the river stands still, it is just an imagination of the observer. Actually, there is no stand still river, it is just an illusion. OTOH, in the human body, even if the material is changed, the ability to feel consciousness is still in the same person. This ability does not follow the stream of material and can not be transferred to another body. Or in other words, the river has no self, while the human has self.

This identity is the only thing that doesn't change over time in your life, it is the display of the self (soul). It is real, it is not an imagination, reality actually happens like that. Because of this, we know the soul exists. Without this self, just imagine that today you are someone, and the next day when the stream of material runs out, you feel the consciousness of Bill Gates... That is not the case, you are stuck with this body.

3. The logic of self

Actually if you view it from logic, you will see why people can not find self. Self means what really makes you, which means soul must be self-existence. What is self existence? It can exist by itself. If your self is not self existing, then it does not really make you, as you must depend on other things. For example, a car is a sums of many components, so the car is not self existing, because it must depend on others, e.g. tire, engine, chassis... Tear them apart and the car does not exist anymore, the car can not exist by itself. OTOH, tire, engine, chassis... are also not self existing because they all can be decomposed into multiple compositions.

If something exists by itself, then it means its existence does not depend on other thing. So other can not change it, because its properties are defined by its internal, not external thing. Self existing means a car is a car by itself. A tire or a human can not change it, because the car makes it itself, makes its own properties, how it looks... But since human can change the car, destroy it, the car can not exist by itself. The car's properties and existence depend on external factors.

So every material does not have self, or self existence. Material depends on other material to exist, they interact with each other, destroy each other and create new material... They can not exist independently, or self existing.

Another sign that material does not have self, is that material changes over time. Because when something changes, it turns into a different thing, not itself anymore. Self means makes it what it is. If a thing makes it what it is, how can it change? Because change means not make it what it is, as it can not support its own existence.

From this logic, self existence can not be divided by space or changed by time. If it is divided by space, its existence depends on multiple components, if it is changed by time, it turns into a different things, not itself anymore.

So yourself must be self existing, because it doesn't change over your life, when your whole body changes from sub kilogram to 70 kg, or even when you replace your organs, your self doesn't change.

4. Detecting the soul

If self (soul) exists, it can not divided by space or changed by time. Since material or consciousness is changed over time, that why soul (self) can not be material (body, bone, limbs, brain...) or consciousness (feeling, memories...). Because if that is the case, self will be changed over time. A self turns into another thing, is not itself anymore. A self must not change, and reality actually shows that your identity doesn't change.

That why no one can find soul, especially the scientists. Because the scientists use physical instruments to interact or measure physical phenomena (material), they can not measure non physical phenomena like consciousness. And since self does not change, scientists can not measure it, too. Because from physical point of view, any measurement is just a change. For example, to see a image, electrons need to change their energy level, to emit photons. Any physical measurement means an interaction and a change of something in space, time, energy... A thing does not change, can not be measured, because it does not interact with anything in space and time. Quite the opposite, it will be shocking if physicists or scientists can measure the soul.

The conclusion is that, soul does not change, even the whole body changes, and because of that, soul is not material nor consciousness. All of these are facts that can be seen from reality, in front of you. OTOH hand, the concept of God the creator needs to be returned to the beginning of time, and can not be seen in the moment. Which is easier to see and verify? Of course the soul (self) is easier to see and verify, because it is here and now.

5. The false concepts of soul

People are often mistaken the concept of self. Some of them are listed above, e.g. there is no self, or there are multiple selves of one person. Some people think consciousness is self, but it is not, as consciousness changes over time. Actually, the most accurate description about the self is that, both body and mind are not self.

Another misconception of the soul, is that religious people think there is a thing in this body that doesn't change. This concept is wrong, because when you think about in this body, you mentioned a volume of material in space and time. That means the soul depends on material (in this body) and space (the volume of this body), which is totally wrong. If something depends on material and space, it will change. So if the soul lives in this body, it will change. That why the concept is wrong, we can not mention soul in anything relate to space and time.

Soul is not something in this body, and you can not find soul in this body. Soul is outside of space and time. It is weird but that is the reality of the matter.

6. There is no God

While soul is outside of space and time, God the creator, or the first cause, depends on time. We can not say there is a creator, but the universe has no beginning. If there is the first cause, the universe must have a beginning measured in time. The creator or first cause only has meaning when we talk about time. For example, the Big Bang is one of the possible first cause when we reverse the process of the universe. But since the big bang is based on the spreading of space and material over time, it can not change the soul, as the soul does not interact with material, space and time. So, even the big bang can not create the soul because the big bang is just a phenomenon of space and time, while the soul is outside of space and time.

In the end, the soul is self existence, because it does not change and interact with material. So it can not be created. The existence of soul is based on itself, i.e. self existing. That means the soul exists through infinite time, there is no beginning or end for the soul. And since the soul is self existing, it can not be created, and has no beginning, it means there is no God.

If you think God can self exist, then why don't you accept something like self can be self exist? Which one is harder to verify? The God that no one has ever seen, and you needs to return to the beginning of time to verify, or the soul, stands here with you (it is actually you, not with you). The conclusion about the self is hard to believe, but that is just how the reality is.

II - The rant


I am quite annoying, so I will try to bash religions.

I can stand monotheistic religion, as it is proved above, there is no God. Yourself is a God, why do you need to find and worship another God? We are all God, as each individual, we all have an immortal soul, that exists from the beginning of time, so why lower yourself in front of a faked God?

We are all equal, because our souls are all pure, nothing in this world can touch our souls, as they are outside of space and time. No one created us, we are already God by our own nature. But people lower themselves to the faked God, because of traditions or teachings, that is terrible. Like in a totalitarianism state, where people think they are inferior to their leader because of brainwashing, that is totally wrong. Every soul is pure, and equal, we are much higher than the God people created for us.

If you don't see this immortal soul, then what is the matter of life anyway? Even if there is God, without an immortal soul, your life is just a flash in the amount of time, so why should you worship God? You will cease to exist. If there is an immortal soul, then we don't need God, as God can not create anyone.

1. Respect life

I heard a Christian taught that Christianity loves and respects human life, because life itself is the creation, or gift from God. I find this is pathetic, and they said like if life is not from God, then there is no meaning in it. What the heck is this?

First of all, respecting life because its God's creation, is not respecting life at all. That is only respecting God. Imagine you love a girl and tell that girl, I love you and respect you because you are the daughter of (e.g. a billionaire name). That is not love, its gold digging. Or someone tells Ivanka, I love you because you are the daughter of the president. That is not love for the woman, that is the love for her father. Do you say to your wife you love her because she is the daughter of someone else?

How blind and pathetic the Christians when they think they love life like that? Why can't they respect life just because of life? So for example, if life is not from God, then we should kill as we want? Why can't we respect other because we just don't want to hurt them? Or we just want to make them happy because everyone want to be happy? Why we need God for this is so pathetic. Why can't we just love a girl/woman for herself, not because of her parent?

2. Meaning of life

And then Christians talk like if there is no God, or if life is not God's creation, then life is meaningless. What the heck is this? Actually, there is no God, and life is meaningless. But even if there is God, how can God make a meaning out of life?

For example, let say if you give birth to a child, then does that create a meaning for this child? No, you don't give any meaning to the child's existence, you only give birth to it. And in a similar manner, if God creates life, then he just creates life, he does not create any meaning for life.

If there is God, then what is the meaning for God's existence himself? Who gives meaning to God's existence? If God's existence does not have any meaning, then how can God gives meaning to life?

If God's existence has a meaning in himself, then why can't life have a meaning in itself? Why does life need God for its meaning? Too much pathetic.

3. God is not perfect

Perfection is just an illusion when we lack the information. Hardly we see anything as truly perfect in real life, so it is clearly just an imagination.

What is perfection? Good in every way? But hardly anything can be like that. Reality is an exchange, not much can do about that. For example, being rich is consider good, but it takes your freedom in someway. If you are dirt poor, you can travel to many regions without anyone noticing, but by being very rich, travelling like that will attract robbers, criminals who want to take your life or your money, so there is a negative side. Being a celebrity will attract unwanted attentions... Almost everything in reality has its own cost, so there is no perfection. Only our imagination creates the perfection, even then, we don't know how perfection really looks like.

What is perfection? We think about 10/10 perfect girl/woman, but they can't have it all. For example, long hair is considered beautiful, but short hair has its own amazing look, too. A girl can only choose between one of them, she can not have both long hair and short hair at the same time. So a perfect woman should have long hair or short hair? Maybe you choose long hair until when you see an amazing girl with short hair then everything go out of the window. By choosing one, she lacks the other's beauty, and is not perfect, i.e. has everything that good. Black hair or blonde? White or tanned, Asian or Brazilian girl, fat or skinny, tall or short, each has her own unique beauty. No one can has it all or has everything that good. By choosing one form, she must sacrifice the others.

What is the perfection? Imagine the Earth that is a perfect sphere. There is no mountain, no river, everywhere is perfect round under the water. That is a perfect geometry, but will anyone consider that is a perfect planet for life? No tree, no animal, no joy, no anything just for the perfect shape. That is the price of perfection: it is not perfect at all.

Everything has to make the exchange, so the reality is perfect in it own sense. Without pain, what is the meaning of happiness? Without poor, what is the meaning of being rich? If God wants to be perfect, he should not exist, because existence is not perfect. If he is tall, he is not short enough, if he is short, he is not tall enough, if he is average, he is still not tall at all. If he is beautiful, he is not familiar with the poor, if he is ugly, he is not worth to be God. What kind of existence should he be? Not in human form, OK, he is so alienated. Or should God exist as a sphere? Why doesn't God exist as a cube or a cylinder? What is the perfect form for God to exist? Why doesn't God exist as a huge spaghetti disk? What makes sphere better than spaghetti?

So God chooses to exist without any shape, any size, any form to avoid anything imperfect? That still is not perfection, that is nothingness. Only nothingness can be without any shape, size or form. So now God is nothingness, well, we can call him coward. If God is nothingness, then he is equivalent to some of the spaghetti monsters that flying in vacuum around the Sun. And even His Holy nothingness is not perfection.

It shows that we can think about perfection easily, but the hard part is that we can not imagine how actually perfection looks like. We can say, it is not our understanding, but that is just an excuse. In the end, it is quite simple, God can not be perfect, because there is no God.

Chủ Nhật, 2 tháng 4, 2017

Những vấn đề của Hoa Kì

Ngài Đỗ Năm Trăm, tổng thống hợp chúng quốc Mĩ, muốn nước Mĩ vĩ đại trở lại. Người châu Á có câu, biết người biết ta mới thắng lợi được. Vấn đề của Hoa Kì và thế giới là gì?

Nói về sự vĩ đại của quốc gia, yếu tố quan trọng nhất là nền kinh tế. Hiện tại Hoa Kì vẫn đứng số 1 thế giới, tuy nhiên trong nền kinh tế toàn cầu các quốc gia đang nổi lên thì tỉ trọng của Hoa Kì sẽ giảm xuống, nói cách khác, là sự vĩ đại sẽ giảm một cách tương đối. Đáng ngại nhất là hiện tượng Chindia tức là các quốc gia có lợi thế dân số đông, tận dụng giá lao động rẻ và thị trường nội địa lớn, với tốc độ phát triển nhanh, sẽ trở thành các nền kinh tế rất lớn trong khoảng 10-20 năm tới. Đây gần như là một định mệnh không thể đảo ngược, Hoa Kì sẽ dần đánh mất vị trí số 1 về kinh tế trong tương lai, nếu không có các chiến lược mang tính bước ngoặt.

Nói về kinh tế, thì đó là tổng hợp của cung (supply) và cầu (demand). Việc tổng thống Năm Trăm cố gắng bảo hộ nền kinh tế, đó là nỗ lực bảo vệ miếng bánh nhu cầu nội địa, trong khi đưa việc làm về Mĩ, chính là một bước trong việc khôi phục giá trị từ sự cung ứng (supply). Hai việc này là hoàn toàn đúng trong hoàn cảnh thị trường bị thao túng bởi thương mại không công bằng (unfair trade) từ các quốc gia mới nổi.

Tuy nhiên nếu chỉ bảo hộ miếng bánh thị trường nội địa, thì Hoa Kì sẽ không bao giờ thay đổi được định mệnh trên. Bởi vì các quốc gia mới nổi luôn có tốc độ tăng GDP cao hơn Mĩ, nên sẽ có lúc bắt kịp và chiếm lấy vị trí số 1 về kinh tế, nhờ lợi thế về dân số. Muốn thay đổi được điều đó, Hoa Kì cần phải nhìn nhận thị trường toàn cầu như một chiến trường, thay vì trận chiến trong một quốc gia đơn lẻ. Người ta có câu nói rằng, thắng các trận đánh, nhưng thua cả cuộc chiến (win battles but lose the war), điều mà chính nước Mĩ đã từng cảm nhận.

Chiến tranh Việt Nam là một ví dụ, người Mĩ với ưu thế về vũ khí và kĩ thuật đã giành chiến thắng trên chiến trường. Nhưng sau nhiều năm dài với các nỗ lực thay đổi chính sách, chiến thắng trên chiến trường đã chuyển thành thất bại trong việc ngăn chặn sự sụp đổ của VNCH. Nếu như biết trước điều đó 10 năm, có lẽ các nhà lãnh đạo đã có những quyết định khác hơn thay vì chỉ loay hoay thay đổi sách lược và tìm cách chiến thắng những trận chiến nhỏ. Câu nói đó không những đúng với chiến tranh mà còn đúng trong cả lĩnh vực kinh tế. Ngày nay cũng vậy, nếu như nhìn trước được tương lai 15 năm sau, thì có lẽ nước Mĩ nên chuẩn bị trước để tránh việc thất bại trong một cuộc chiến kinh tế về lâu dài.

Trong lĩnh vực kinh tế, với cung và cầu, thì yếu tố dân số đóng một vai trò rất quan trọng. Mĩ tuy là một cường quốc, nhưng tổng dân số thua xa các thị trường mới nổi Chindia. Mặc dù vậy, hiện tại nền kinh tế Mĩ vẫn dẫn đầu, chứng tỏ khả năng vượt trội của nước Mĩ. Nhưng nếu như trong chiến tranh Triều Tiên, khi số lượng binh lính vượt trội của Trung Quốc đẩy lùi kĩ thuật quân đội Mĩ, thì trong kinh tế, các quốc gia Chindia cũng có khả năng sử dụng ưu thế về dân số để giành chiến thắng trong một cuộc đua lâu dài.

Khi đó, họ sẽ áp đặt luật lệ mới lên hệ thống toàn cầu. Các lãnh đạo hiện nay có thể viết hồi kí về những quyết định đã không được thực hiện, hàng trăm triệu người dân Mĩ có thể tiếp cận những thông tin giải mật, và nuối tiếc cho quá khứ đã bỏ lỡ của 15 năm trước. Hoa Kì sẽ không có cách nào để đuổi kịp dân số các nước mới nổi, nên chắc chắn phải tìm ra một con đường khác mới mong muốn giữ được vị trí thống trị của mình. Nếu hôm nay Hoa Kì không tìm cách thay đổi, thì định mệnh đó trong tương lai sẽ không thể nào sửa chữa kịp nữa.

Đối với một viễn cảnh như vậy, Hoa Kì cần phải huy động tất cả nguồn lực trong các chính sách của mình. Thực tế mà nói, nếu là thương mại công bằng (fair trade) thì các quốc gia với quy mô dân số nhỏ hơn vẫn có thể có ưu thế. Ví dụ Nhật Bản trước đây muốn vượt qua kinh tế Mĩ chỉ bằng sự xuất khẩu ra thị trường thế giới. Nhưng trong cuộc chơi đó, Nhật không có khả năng chính trị và quân sự để bảo vệ các lợi ích thương mại, và giấc mơ đó không bao giờ thành hiện thực. Hoa Kì thì khác, nước Mĩ có đủ khả năng và kinh nghiệm chính trị, ngoại giao và quân sự trong việc can thiệp toàn cầu. Các quốc gia Chindia cũng khác, họ sẽ không dễ dàng khuất phục hoặc thực hiện các yêu sách như các quốc gia đồng minh nhận sự bảo trợ từ Hoa Kì.

Tuy vậy điểm yếu của các quốc gia Chindia là họ đi sau, muốn chuyển đổi mô hình kinh tế, cần thời gian, nên muốn yên ổn, nhất là khi họ đang nắm lợi thế trong trao đổi thương mại không công bằng (unfair trade). Trong khi đó Hoa Kì lại có lợi thế chủ động nên hoàn toàn có thể chiếm ưu thế trong đàm phán song phương. Tuy nhiên dù đối thoại song phương có thành công đến đâu, nước Mĩ đừng quên rằng rất khó để ngăn chặn trong một tương lai xa hơn các quốc gia Chindia vượt qua Mĩ về tổng thể kinh tế và áp đặt lại luật lệ toàn cầu, họ có thể sẽ nhẫn nhịn trong ngắn hạn để thực hiện các mục tiêu lâu dài đó.

Như vậy, chỉ có một chiến lược với tầm nhìn xa và không bị phụ thuộc vào đối thoại song phương mới là con đường an toàn của nước Mĩ. Mong rằng các nhà làm chính sách và tổng thống Đỗ Năm Trăm cân nhắc điều này, để đưa nước Mĩ vĩ đại trở lại như bản thân ông mong muốn.

Quyền lực tổng thống và siêu quốc gia

Dù thế nào, chính sách hay đến đâu, để có thể thực hiện được các quyết định quan trọng, tổng thống cần phải có thực quyền, nhất là trong bối cảnh chia rẽ trong chính trường Mĩ hiện nay. Quyền lực trong thực tế có thể đến từ các khu vực khác, lợi dụng các đòn bẩy (leverage) khác, chẳng hạn quyền lực từ các tập đoàn truyền thông, từ người dân hoặc từ nước ngoài, để thay đổi cán cân quyền lực trong nội bộ nước Mĩ. Thông qua các đòn bẩy đó, về cơ bản là lấy lợi để thu hút, và lấy trừng phạt để ngăn chặn các thế lực ngăn cản quyền lực tổng thống.

Trong khi các quốc gia như Trung Quốc có thể sử dụng chủ nghĩa dân tộc, nước Mĩ có một lợi thế lớn hơn rất nhiều, đó là nơi hội tụ của giới tinh hoa (elite) toàn cầu. Nhìn tổng thế, giới tinh hoa này vượt trội hoàn toàn so với các quốc gia đối thủ, như Trung Quốc, nhưng họ lại không thể đối đầu với Trung Quốc. Người Việt Nam có câu chuyện ngụ ngôn rằng, một bó đũa (chopstic) hợp lại thì không thể bẻ được, nhưng nếu từng chiếc đũa đứng riêng lẻ có thể bị bẻ gãy dễ dàng. Giới tinh hoa quá rời rạc và không đoàn kết được, bởi vì đa phần họ là các cá nhân xuất sắc, thường tôn trọng các ràng buộc luật lệ văn minh, lại chỉ tập trung trong lĩnh vực chuyên môn của mình, cho nên họ dễ bị khuất phục bởi những người thua kém họ rất xa về tài năng. Ví dụ như Trung Quốc có khả năng bắt buộc các tập đoàn nước ngoài phải hoạt động theo mục đích của Đảng, bởi vì họ bẻ gãy từng chiếc đũa riêng lẻ một cách dễ dàng.

Trong khi quyền lực tổng thống bị giới hạn bởi lưỡng viện quốc hội, có những quyền lực cao hơn quốc gia. Ví dụ luật pháp quốc tế, UN, hoặc các công ty đa quốc gia. Trong khi quyền lực của tống thống bị giới hạn trong lãnh thổ nước Mĩ, trừ trường hợp chiến tranh ở lãnh thổ độc lập khác. Ngược lại giới tinh hoa thông qua các tập đoàn đa quốc gia có khả năng can thiệp toàn cầu chỉ bằng việc quyết định đầu tư hay không đầu tư ở đâu.

Nếu ngài tổng thống Đỗ Năm Trăm có chính sách tốt, đoàn kết được giới tinh hoa vì tầm nhìn nước Mĩ lâu dài, thì cho dù không cần chức vị tổng thống cũng có đủ khả năng thực hiện các sách lược toàn cầu. Ngay cả khi ngài tổng thống hết 4 năm nhiệm kì, thì chính sách tốt vẫn sẽ được giới tinh hoa duy trì, nếu nó mang lại lợi ích thực tế cho họ.

Như vậy ngay cả khi không có quyền lực tổng thống cũng là một điều tốt, bởi vì công việc làm nước Mĩ vĩ đại trở lại, nếu thành công sẽ trở thành lợi ích kinh tế rất lớn. Nhưng ở cương vị tổng thống, ngài Đỗ Năm Trăm chỉ có danh tiếng thành công mà thôi, trong khi những người khác nhét tiền đầy túi nhờ nỗ lực vất vả của ngài. Đứng ở góc độ một tỉ phú và doanh nhân thành công, đó là một sự thật rất đau lòng, khi người khác hưởng thành quả công sức vất vả của mình. Nếu phải đợi hết 8 năm nhiệm kì tổng thống, ngài Đỗ Năm Trăm quay trở lại sự nghiệp kinh doanh chỉ còn các lợi ích nhỏ, trong khi những miếng bánh lớn nhất nhờ vào công sức "make America great again" đã được ăn hết. Như vậy nên có người đứng ra giữ phần giùm ngài tổng thống, trong lúc ngài bận bịu với sự nghiệp điều hành quốc gia. Và nhờ thế, lợi ích cá nhân thu được từ sự nghiệp MAGA này sẽ lớn hơn bất kì lợi ích kinh tế nào mà các quốc gia đối thủ Chindia có thể đề nghị.

Điều này cũng cho thấy quyền lực tổng thống thực ra không cần thiết, nhất là trong một môi trường chính trị chia rẽ. Giới tinh hoa có thể tự đoàn kết và thực hiện các sách lược riêng mà không vi phạm luật pháp quốc gia. Người cộng sản có khẩu hiệu "vô sản thế giới đoàn kết lại", nhưng những người vô sản là những người kém cỏi trong xã hội, nếu "giới tinh hoa thế giới đoàn kết lại" thì sức mạnh tạo ra còn lớn hớn nhiều, có khả năng vượt qua được mọi rào cản quốc gia, tạo nên sức mạnh siêu quốc gia.

Có nhiều khái niệm siêu quốc gia (cao hơn quốc gia) như luật pháp quốc tế, United Nations, hay các tập đoàn siêu quốc gia... Trong thời đại ngày nay, nếu phải dựa vào các định chế quốc gia sẽ tốn rất nhiều thời gian và công sức bởi hệ thống hành chính. Những đòn bẩy siêu quốc gia hoàn toàn có thể thay thế và mang lại quyền lực hay lợi nhuận rất lớn cho những người tham gia. Đó chỉ là một trong những ví dụ về quyền lực phi chính thống, mong ngài tổng thống Đỗ Năm Trăm và giới elite nghiên cứu để tìm ra giải pháp tốt nhất cho nước Mĩ.

Sự vĩ đại chỉ có tính cách tương đối

Mặc dù nước Mĩ hiện nay có GDP cao hơn rất nhiều những năm 80s, 90s của thế kỉ trước, vậy tại sao lại phải make America great again? Điều đó chứng tỏ sự vĩ đại không đo bằng giá trị tuyệt đối của GDP, mà nằm trong sự so sánh tương đối với các quốc gia khác. Điều đó cũng cho thấy có hai hướng để làm một quốc gia vĩ đại, đó là phát triển kinh tế quốc gia hoặc ngăn cản các đối thủ tiềm năng phát triển, và những chính sách đúng đắn cần kết hợp cả hai yếu tố đó một cách hợp pháp.

Việc ngăn cả các đối thủ tiềm năng hoàn toàn có thể mang lại lợi ích thực tế. Giả sử tại một thời điểm tương lai GDP của Hoa Kì là 30 Trillion USD, trong khi GDP của China là 35 T USD, như vậy Trung Quốc hoàn toàn có khả năng áp đặt luật lệ toàn cầu, gây thiệt hại cho kinh tế Mĩ, khống chế tuyến đường hàng hải. Nếu GDP của Mĩ vẫn là 30T USD, trong khi GDP của China là 25T USD, thì điều đó sẽ không xảy ra, Hoa Kì vẫn có lợi thế thương mại. Nếu GDP của China chỉ là 20T USD thì Hoa Kì có thể áp đặt các biện pháp đơn phương để thu lợi về kinh tế. Nếu GDP của China là 15T USD, thậm chí có thể sử dụng vũ lực để mở cửa thị trường Trung Quốc, là một mối lợi rất lớn về kinh tế.

Tuy những con số trên chỉ là tình huống giả định, nhưng nó cho thấy sự so sánh tương đối quan trọng hơn giá trị tuyệt đối, thậm chí giúp tăng giá trị tuyệt đối. Và một chiến lược lâu dài đòi hỏi các bước ngăn chặn các đối thủ tiềm năng thu hẹp khoảng cách tương đối. Việc phát triển và bảo hộ thị trường nội địa như ngài Đỗ Năm Trăm đang làm, nên là ưu tiên số 1. Nhưng nếu như những công việc nào không thể đưa được về Mĩ, thì nên tìm cách giúp các đối thủ của đối thủ, enemy of enemy is friend. Ví dụ giúp đỡ India trở thành đối thủ kinh tế của China, sẽ làm giảm khả năng của cạnh tranh và phát triển của China so với Mĩ.

Bởi vì sự vĩ đại mang tính tương đối, Rome vĩ đại khi các khu vực xung quanh yếu kém hơn, điều đó mang lại cho Rome lợi thế cạnh tranh, mặc dù Rome không thể so sánh được với các quốc gia hiện đại. Hoa Kì ngày nay cũng có lợi thế so sánh so với các quốc gia mới nổi, và nên tìm cách duy trì lợi thế tương đối đó, hơn là tìm cách tăng trưởng giá trị tuyệt đối bằng mọi cách mà tạo điều kiện cho đối thủ phát triển.

Chiến lược bất đối xứng

Như đã nói, lợi thế tương đối quan trọng hơn giá trị tuyệt đối, và Hoa Kì có khả năng áp dụng các phương thức bất đối xứng. Bởi vì Trung Quốc muốn yên ổn, nên phải nằm ở thế bị động, chờ đợi tương lai, điều này khiến China không dám leo thang căng thẳng trong kinh tế hoặc quân sự. Trong khi đó Hoa Kì ở hiện tại có khả năng chủ động áp dụng các chiến thuật mang tính khiêu khích, bởi vì người thua thiệt nhiều hơn chính là các quốc gia mới nổi.

China khó có nhiều lựa chọn, bởi vì truyền thống China hiện đại có rất ít kinh nghiệm trong việc can thiệp chính trị, quân sự và ngoại giao toàn cầu. China chỉ đơn giản là chăm chỉ, cần cù với lao động giá rẻ, và tiết kiệm cao, ít mức độ sáng tạo cũng như táo bạo trong kinh tế cũng như chính sách ngoại giao và quân sự. Trong khi đó, đây lại là các lĩnh vực mà Hoa Kì có rất nhiều kinh nghiệm cả quá khứ và hiện tại.

Sự cạnh tranh giữa các quốc gia đòi hỏi phải sử dụng tất cả các lợi thế trong mọi lĩnh vực. Việc chỉ tập trung vào kinh tế chính là điều tốt nhất, nhưng nếu từ bỏ tất cả các lợi thế của mình một cách không cần thiết, tạo ra khoảng trống cho đối thủ là một sai lầm mang tính chiến lược. Bởi vì sự can thiệp ngoại giao hoặc quân sự có thể cản trở đối thủ phát triển, mặc dù không tăng giá trị kinh tế tuyệt đối, nhưng lại tăng giá trị trong so sánh tương đối, vốn là thứ quan trọng nhất.

Giảm chi phí quân sự

Quân đội Hoa Kì được thiết kế để chiến tranh với quốc gia ngang hàng (peer enemy), tuy nhiên cuộc chiến như vậy có lẽ sẽ không bao giờ xảy ra, bởi vì vũ khí hạt nhân cũng như những ảnh hưởng tới kinh tế và chính trị. Trong khi đó các quốc gia đối thủ chọn các phương án bất đối xứng như sử dụng vũ khí hạt nhân để răn đe, tiết kiệm đáng kể chi phí quốc phòng. Một mặt, kinh phí quốc phòng chịu ảnh hưởng từ các tổ hợp công nghiệp có nhiều ảnh hưởng, nên khó có thể cắt giảm, sẽ dẫn đến những xung đột quyền lợi. Nhưng nếu như xét trên khía cạnh tổng thể của lợi ích quốc gia, thì việc thiết kế quốc phòng Hoa Kì rất không hiệu quả.

Một biểu hiện thực tế là ngài tổng thống Đỗ Năm Trăm muốn các quốc gia đồng minh chia sẻ kinh phí an ninh. Nếu giảm được chi phí quốc phòng thì nguồn tiền đó có thể sử dụng cho các mục đích khác thiết thực, như giáo dục, y tế, hoặc xây tường chống dân nhập cư và phát triển kinh tế. Điều đó chứng tỏ giảm chi phí quân sự là một nhu cầu có thật.

Người Mĩ có tư duy rất thực dụng, nếu không đánh bại được kẻ thù thì dùng tiền mua chuộc đôi lúc sẽ rẻ hơn rất nhiều. Đa số các đồng minh hầu như hoàn toàn dựa vào Mĩ và không có khả năng tự vệ, nhưng nếu Hoa Kì có thể tận dụng được các chính sách bất đối xứng thì vẫn có thể cắt giảm chi tiêu quân sự trong khi lại gia tăng được khả năng bảo vệ cho các đồng minh.

Sự bất đối xứng dựa vào khả năng bên nào sẽ thiệt hại nhiều hơn, thì sẽ ít leo thang hơn. Ví dụ như tranh chấp ở biển Đông hoặc biển Hoa Đông, rõ ràng với hoàn cảnh hiện tại, các quốc gia như Trung Quốc sẽ thiệt hại nhiều hơn nếu có chiến tranh, không phải bởi vì họ sợ thiệt hại quân sự, mà bởi giấc mơ đuổi kịp và vượt Mĩ sẽ tan thành mây khói. Cơ hội cả trăm năm chờ đợi của người Trung Quốc chắc chắn không thể dễ dàng để tuột mất như vậy. Đây chính là lợi thế bất đối xứng của người Mĩ, có thể dùng quân sự với chi phí thấp như một công cụ khiêu khích và ngăn cản đối thủ phát triển kinh tế.

Hoa Kì cần hiểu rõ đối thủ của mình. Trước đây khi Soviet là một siêu cường, mạnh về quân sự, nhưng có điểm yếu về kinh tế, thì các chính sách bao vây kinh tế có tác dụng. Nhưng hiện nay Trung Quốc lại hoàn toàn khác, đối ngược với Soviet. Trung Quốc yếu về quân sự nhưng lại mạnh về kinh tế, có khả năng tự sản xuất hầu hết các loại hàng hoá cho thị trường nội địa. Nếu như áp dụng các chính sách đối với Soviet trước đây sẽ không có tác dụng. Mỗi đối thủ cần phải có phương pháp tiếp cận thích hợp.

Con người của định mệnh

Việc ngài tổng thống Đỗ Năm Trăm thắng cử là một dấu ấn lịch sử, khi tiếng nói của số đông vượt qua các thủ đoạn truyền thông. Ngài tổng thống tưởng như thua cuộc nhưng đã vượt lên bất ngờ lúc bỏ phiếu, cho thấy rằng câu nói của người Việt Nam rất chính xác: đường dài mới biết ngựa hay. Như vậy những khó khăn trước mắt chắc chắn cũng sẽ được ngài tổng thống vượt qua nếu có các chính sách thích hợp.

Với các đối thủ thụ động, rất cần một tổng thống năng động bất ngờ, xuất thân từ doanh nhân, hiểu rõ tâm lý và đàm phán. Khó có ai dự đoán được ngài tổng thống, bởi đó là một chiến lược tài tình, ẩn dấu những tính toán bí mật đằng sau vẻ bất cần. Không ai có thể hợp với vị trí đó hơn ngài Đỗ Năm Trăm vào lúc này, nói theo dân Việt Nam tức là: lấy động chế tĩnh. Những ai quen với các lề lối chính trị cũ không thể nào là bắt kịp. Các đối thủ của ngài hãy xem chừng những chính sách thực tế nằm trong bí mật và vẻ thể hiện bề ngoài hoàn toàn không ăn khớp, ngài tổng thống Đỗ Năm Trăm chính là định mệnh của quý vị đó.

Dòng họ Đỗ, trong tiếng Việt có nghĩa là high achievement, có được vinh dự như ngày hôm nay, tất cả là nhờ vào ngài tổng thống.

Cuối cùng, mặc dù tôi biết rằng, while there is no God, I hope that God blesses America and your personal assets, Mr Đỗ Năm Trăm.

Thứ Hai, 27 tháng 3, 2017

Chữ viết mới cho người Việt Nam

Trong lúc chờ thư liên lạc từ Trung Quốc, viết chơi vài suy nghĩ. Chuyện đại sự thì không dám bàn nữa, nói ra không có tiền xài rồi ai cũng học được, nói mất công. Nói chuyện ít quan trọng hơn mà chẳng ảnh hưởng đến ai vậy, đó là cái chuyện chữ viết.

Như đã từng phân tích trong một bài viết trước đây, tôi có đề cập đến việc sử dụng chữ Trung Hoa để ghi âm, đó là một việc đại sự đáng làm trong lịch sử hàng ngàn năm. Bây giờ thử xem lại ý nghĩa thế nào?

Chữ viết, tức là một biểu tượng, một kí hiệu, như chữ latin, chữ arab, chữ Nhật, Hàn, Trung, các công thức toán học đều là các kí hiệu để ghi lại các khái niệm khác nhau, để truyền đạt suy nghĩ của con người. Chữ Trung Hoa là chữ biểu ý, tức là chỉ suy nghĩ của con người. Như chữ nhất thì viết một nét, nhị hai nét, rồi đến tam là ba nét, rất đơn giản. Như chữ thượng, nghĩa là phía trên, thì vẽ cái nền rồi đánh dấu phía trên, nghĩa là ý nói phía bên trên vậy.

Đa số chữ biểu ý xuất phát từ chữ tượng hình, tức là việc vẽ lại hình ảnh trong tự nhiên, giống như chữ tượng hình Ai Cập cổ đại, ta sẽ thấy vô số các biểu tượng như con chim, hình người với các tư thế... được vẽ ra để ghi lại ý nghĩa. Chữ Trung Quốc cũng vậy nhưng được trừu tượng đi nhiều hơn. Chẳng hạn mặt trời vẽ ra vòng tròn, rồi dần dần qua lịch sử các nét cứng lại thành hình chữ nhật. Hoặc chữ cây thì vẽ vài nét tượng trưng ra cái cây với gốc rễ, đó là để hàm ý cái cây, muốn nói đến rừng, thì ghép nhiều chữ cây lại, đó là hàm ý về rừng. Đây là lối hàm ý ám chỉ dùng để giao tiếp truyền đạt thông điệp giữa con người với nhau.

Kí hiệu tượng hình như vậy rất đơn giản, dễ hiểu nếu nắm được cách xuất phát của chữ, tuy nhiên có một nhược điểm là trong tự nhiên có quá nhiều sự vật hiện tượng, nếu cái gì cũng dùng hàm ý tượng hình thì số lượng kí hiệu là rất lớn. Hơn nữa các kí hiệu sẽ trở nên rất phức tạp vì đòi hỏi sự phân biệt giữa rất nhiều khái niệm khác nhau. Điều này dẫn đến việc nhớ và học chúng là rất khó khăn, dẫn đến hạn chế khả năng giao tiếp, sáng tạo và học hỏi, phát triển khoa học và thương mại.

Chính vì vậy Trung Quốc đã phải giản lược chữ viết, tạo ra chữ giản thể với ít nét và ít chữ hơn so với lịch sử. Thực ra mà nói, chữ tượng hình cũng có vị trí nhất định trong xã hội hiện đại, các biểu tượng smiley chính là một dạng chữ tượng hình, hoặc các kí hiệu smiley đơn giản như :D, :), -( được dùng để chỉ các trạng thái cảm xúc khác nhau, rất được ưa chuộng trong giao tiếp. Tuy nhiên chỉ một vài biểu tượng như vậy có thể truyền đạt được qua rào cản ngôn ngữ mà thôi, bởi vì thực tế đã chứng minh, với một ngàn năm Bắc thuộc và một ngàn năm sau đó tiếp nhận văn minh Trung Hoa, chữ Hán vẫn không thể ghi âm của người Việt Nam, mặc dù người Việt Nam ít nhiều đều bị đồng hóa về dòng máu bởi người Hán.

Đi tìm chữ viết cho người Việt


Chữ quốc ngữ hiện nay thực ra cũng tạm ổn, có điều là nó xuất phát từ các giáo sĩ Thiên Chúa giáo, với mục đích truyền đạo, cho nên thỉnh thoảng mà nghe họ lải nhải Việt Nam phải cảm ơn này nọ mệt người. Đúng ra thì phải cảm ơn những linh mục đó đã tạo ra chữ viết này, giúp giao tiếp đơn giản, tuy nhiên nếu đỡ phải nghe lảm nhảm bài học lịch sử đó thì có lẽ hay hơn.

Vậy có hướng đi nào khác cho chữ viết Việt Nam? Một hướng đi dễ dàng nhất là quay lại với văn minh Trung Hoa, sử dụng chữ Trung Quốc. Nhưng điều này nhất thiết đòi hỏi chữ Trung Quốc phải ghi âm được, bởi vì lịch sử đã chứng minh, chữ hàm ý không thể ghi được tiếng Việt trong hai ngàn năm, và đã bị chối bỏ nhanh chóng khi tiếp xúc với văn minh phương Tây.

Để sử dụng chữ Trung Quốc ghi âm không khó, vì về bản chất, ghi âm chỉ là sử dụng các kí hiệu mà thôi. Đài Loan từng dùng phương pháp này, tuy nhiên cách làm của Đài Loan hơi gượng ép và bắt chước Nhật Bản ghi chữ dàn trải ra làm mất bản sắc văn minh Trung Quốc. Bản thân chữ ghi âm do ghép nhiều âm lại, do đó các âm tiết nên được ghi càng đơn giản càng tốt, tránh dùng các chữ phức tạp ghi âm vì khi ghép lại sẽ càng phức tạp hơn. Ngoài ra, để giữ bản sắc chữ vuông, có lẽ nên học Hàn Quốc, khi các chữ được viết gọn lại trong một ô, tương tự như chữ Trung Quốc. Có lẽ đó là bản sắc của văn minh Đông Á?

Vậy nếu dùng các kí tự đơn giản của Trung Quốc để ghi âm, rồi cũng ghép lại mỗi âm trong một ô vuông giống chữ Hàn Quốc, thì có thể đơn giản hóa chữ Trung Quốc về thành bảng chữ cái và áp dụng cho người Việt cũng được. Việc này có lợi thế là sử dụng chung chữ viết với một nước lớn, có ảnh hưởng toàn cầu, lại giữ được nét văn hóa truyền thống hơn hai ngàn năm của dân tộc, chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa.

Thử so sánh chữ viết Trung Hoa và chữ latin


Về cơ bản có 4 hướng viết, từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, nên chọn cách nào? Ngoài ra có thể nghiên cứu viết theo hướng chéo hoặc vòng tròn, zig zag, nhưng có lẽ chỉ phục vụ mục đích khác người mà thôi.

Viết từ trái sang phải, đây là cách viết của người thuận tay phải. Trong thời đại chưa có máy tính, nếu phải viết theo hàng ngang, thì có hai hướng, từ phải sang, hoặc từ trái sang. Đa số con người thuận tay phải, nên sẽ cầm bút tay phải. Khi viết bằng tay phải, nếu viết từ phải sang có mấy điều bất tiện
+ Thứ nhất, tay phải và bút che những chữ vừa viết xong, gây khó cho nhận thức đang viết đến đâu.
+ Thứ hai, tay phải có thể đè lên những chữ vừa viết xong gây nhòe chữ nếu mực chưa kịp khô.
Hai đặc điểm này khiến chữ viết từ trái sang phải là lựa chọn bắt buộc đối với người thuận tay phải. Và những người viết tay trái bắt buộc phải đi theo, không có tự do dân chủ đa nguyên gì hết.

Viết từ trên xuống dưới, chữ Trung Quốc cổ thường viết theo cách này. Đặc điểm của con người là tầm nhìn ngang có lẽ tốt hơn nhìn dọc, khi hai mắt được bố trí hai bên. Bởi vì con người là sinh vật sống trên mặt phẳng nên cần thị giác theo chiều ngang. Có lẽ điều này phần nào ảnh hưởng đến lối viết ngang, bởi vì khi đó mắt đọc sẽ đỡ mỏi hơn khi liên tục phải nhìn lên xuống theo từng câu, nhất là văn bản dài và nhiều chữ, phức tạp.

Như vậy có thể nói lối viết từ trái sang phải hiện nay khá tối ưu, không cần phải thay đổi gì. Tuy nhiên chữ Trung Quốc có một điểm yếu là khung chữ cố định cho mọi chữ, điều này gây khó khăn cho các chữ khi phải ghi nhỏ. Đối với chữ latin, mọi chữ đều giữ nguyên kích thước, nhưng trong chữ Hán, khi chữ đứng riêng một mình, nó được ghi trong một ô, nhưng khi nó trở thành bộ phận ghép vào trong chữ khác, nó phải bị ghi nhỏ lại, có thể khiến khó đọc hoặc nhận biết, nhất là với độ phân giải màn hình thấp. Tuy nhiên điều này lại là bản sắc của văn minh Đông Á, và người Trung Quốc vẫn dùng nó lâu nay không vấn đề gì, nên việc này cũng có thể chấp nhận được.

Sử dụng lại chữ latin không thông qua chữ quốc ngữ


Điều này hơi thừa thãi, đã sử dụng chữ latin thì khó có thể tránh được chữ quốc ngữ, hơn nữa đã mất công làm cách mạng văn hóa mà lại làm hời hợt như vậy thì thà đừng làm cho xong, cứ giữ nguyên hiện trạng là hơn. Điểm yếu của việc giữ nguyên hiện trạng là chữ Việt Nam không có tính quốc tế, mặc dù cùng hệ chữ latin nhưng chỉ dùng để ghi tiếng Việt mà thôi. Nếu sử dụng chung với tiếng Hán thì ít ra hai nước có cùng chữ viết, mang tính quốc tế rộng lớn, đàn anh đi trước, đàn em theo sau.

Kế thừa một loại chữ viết khác?


Ngoài chữ Trung Quốc và latin, có rất nhiều loại chữ, có lẽ nên chọn một loại chữ ghi âm rồi từ đó phát triển lên. Các loại chữ như chữ Phạn, chữ Cyrillic... có rất nhiều loại chữ và biến thể để ghi âm và lựa chọn. Trên nguyên tắc, các loại chữ ghi âm đều tương tự nhau, chỉ khác ở kí hiệu biểu tượng mà thôi, cho nên phát triển từ bất kì loại chữ nào cũng được cả. Nhất là trong thời đại ngày nay, khi máy tính phát triển thì việc chuyển đổi văn bản có thể thực hiện tự động rất nhanh chóng. Miễn sao người Việt tránh được cái tiếng nhảm phải mang ơn Thiên Chúa giáo là được. Người xưa đã dám làm, bỏ chữ Hán theo chữ latin thì ngày nay sao không dám bỏ chữ latin theo chữ khác?

Nếu phải chọn một loại chữ ngoài chữ Trung Quốc, có lẽ nên chọn một hệ chữ gần gũi, như chữ Phạn, hoặc các loại chữ được ghi lại trong kinh điển Phật giáo phương Nam. Điều này vừa tỏ lòng biết ơn đối với truyền thống văn hóa tôn giáo dân tộc, vừa tỏ lòng biết ơn đối với một nền văn minh vĩ đại của thế giới. Nhưng các hệ chữ đó khá phức tạp, muốn dùng phải chuẩn hóa lại và thêm vào các hiện tượng tương tự chữ latin, đó là chữ viêt hoa, chữ in và chữ thường. Nếu làm được điều này thì người Việt Nam cũng có quyền ngẩng đầu với văn minh thế giới.

Một loại kí hiệu hoàn toàn mới?


Đây là phương án không sử dụng bất kì bảng chữ cái nào từng biết. Xét cho cùng, chữ viết cũng chỉ là một loại kí hiệu, thì việc tạo ra một bộ kí hiệu mới cũng không quá khó khăn. Cứ viết dọc rồi lại viết ngang, miễn sao phân biệt là được. Nếu sử dụng kí hiệu hoàn toàn mới, thì điều đó có lợi thế là nó được tạo ra trong thời đại công nghệ thông tin, nên có thể được thiết kế tối ưu cho mục đích này.

Lấy ví dụ các loại chữ viết trước đây được tạo ra trong thời đại chưa có máy tính, nên không biết đến bàn phím và phương pháp ghi chữ bằng bàn phím. Đặc điểm của bàn phím khá giới hạn, ví dụ bàn phím tiếng Anh được sử dụng chỉ có 26 chữ cái, các chữ Việt phải sử dụng các cách viết không chuẩn như gõ hai lần hoặc ghép chữ. Nếu một bộ kí hiệu mới được tạo ra có thể thiết kế để phù hợp với mục đích sử dụng bàn phím máy tính, thậm chí có thể thiết kế với các đặc điểm vượt trội hơn như sử dụng ít chữ cái hơn hoặc được tối ưu khi dùng với máy tính (gõ tắt, tốc kí etc...)

Cũng có thể kết hợp kí hiệu mới dựa trên các bảng chữ cái sẵn có, như vậy vừa có giá trị tôn vinh văn hóa truyền thống, vừa tạo ra các đặc điểm phù hợp cho mục đích nào đó, ví dụ ghi bằng máy tính, lại đỡ phải làm mới hoàn toàn.

Ai có khả năng thay đổi?


Việc tạo ra một loại chữ viết mới là việc đơn giản, việc khó nhất là để xã hội chấp nhận nó. Ai có khả năng làm được việc này? Chẳng hạn nếu lãnh đạo hai nước Trung Việt quyết tâm đồng lòng, thì toàn dân phải theo, ai dám ý kiến. Cho nên vấn đề quyết định là, ai làm chủ người đó có khả năng thay đổi, những người làm khoa học chỉ cần nghiên cứu thiết lập loại chữ viết rồi đề xuất lên các cấp lãnh đạo cho ý kiến là được. Nếu lãnh đạo đồng ý thì việc thay đổi chữ viết tuy có tốn thời gian, tiền bạc và công sức, nhưng là việc nhất định nên làm. Cùng lắm là chết đói chứ có gì mà sợ.

Thứ Sáu, 24 tháng 3, 2017

Sử dụng súng cá nhân trong chính trị, quân sự và truyền thông để phục vụ bản sắc Trung Hoa



I - Súng cá nhân (firearm) trong xã hội hiện đại


Với tư cách là một loại vũ khí, súng cá nhân từng đóng vai trò quyết định với nhiều cuộc chiến trong lịch sử. Nhưng hiện nay, theo sự phát triển của khoa học công nghệ, súng cá nhân đã mất đi vị trí đó, nhường chỗ cho các loại vũ khí hạng nặng như pháo binh, máy bay, tàu chiến... Mặc dù mất đi ý nghĩa quân sự, súng cá nhân vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong xã hội hiện đại.

Vai trò thứ nhất là kinh tế, bởi vì đặc thù ít nguy hiểm hơn, cũng như gần gũi với con người, nên thị trường súng cá nhân dân sự rất phát triển, thậm chỉ vượt mặt các loại vũ khí hạng nặng. Ví dụ các hãng sản xuất xe tank, máy bay của Mĩ phải thu hẹp sản xuất, trong khi doanh thu của thị trường súng cá nhân tại Mĩ tăng đều hàng năm, đạt khoảng 3.2 tỉ USD (2012). Có được điều này là vì nhu cầu cho súng cá nhân luôn tồn tại ở nhiều khu vực, như dân sự, các lực lượng hành pháp... trong khi nhu cầu cho vũ khí hạng nặng giảm thiểu theo các các cuộc xung đột quy mô lớn. Như vậy, mặc dù không có ý nghĩa quân sự quyết định chiến trường, nhưng súng cá nhân lại quan trọng hơn nhiều về thương mại. Và trong thời đại ngày nay, điều này thậm chí còn quan trọng hơn chiến tranh bằng súng đạn.

Ngoài lợi ích kinh tế, súng cá nhân còn quan trọng hơn là một loại vũ khí đơn thuần. Súng cá nhân được mọi người nhận dạng dễ dàng, có thể trở thành một biểu tượng văn hóa, niềm tự hào của quốc gia, dân tộc, hay trở thành biểu tượng của các mối liên hệ chính trị. Có thể ví dụ loạt súng AK nổi tiếng đã trở thành một vũ khí biểu tượng của thế kỉ 20, đại diện cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, cho sức mạnh và ý chí của con người chống lại áp bức và chiến tranh phi nghĩa. Điều này khó có thể có một loại vũ khí nào khác có thể thay thế được.

Súng cá nhân có ảnh hưởng đặc biệt sâu rộng đến văn hóa đại chúng. Số lượng phim ảnh, trò chơi điện tử liên quan đến súng cá nhân là rất cao so với các loại hình vũ khí hạng nặng khác, ví dụ tàu chiến hay pháo binh... Lí do vì súng cá nhân hoạt động đơn giản và gần gũi hơn với con người, có rất nhiều binh lính được tiếp xúc trực tiếp, trong khi đó, để áp dụng các phương tiện chiến tranh khác vào phim ảnh, như tàu chiến chẳng hạn, sự phức tạp trong vận hành và tác chiến sẽ rất khó hiểu với người xem thông thường, hoặc nhanh chóng dẫn đến sự nhàm chán. Việc dựng phim ảnh với súng cá nhân cũng rẻ hơn nhiều, cho nên có thể thấy là hầu như mọi bộ phim hành động lấy bối cảnh hiện đại nào cũng có sự xuất hiện của súng cá nhân, trong khi đó chỉ lẻ tẻ mới có phim ảnh chuyên về đề tài các hệ thống hạng nặng khác.

Với những lợi thế kể trên, súng cá nhân có thể trở thành một công cụ quan trọng trong những lĩnh vực khác nhau, mang đến những lợi ích kinh tế trước mắt cũng như những giá trị phi vật thể lâu dài, như văn hóa và chính trị.


II - Thời điểm thuận lợi


Trong thời đại ngày nay, những lợi ích kể trên có thể đạt được nhờ công nghệ truyền thông. Tuy nhiên, nếu không dựa trên cơ sở thực tiễn thì dù truyền thông có hoạt động tốt đến đâu cũng khó có thể đánh bóng một hình ảnh không có thật.

Dưới đây xin được giới thiệu về một bước tiến trong công nghệ súng cá nhân thời gian gần đây, có thể được sử dụng như cơ sở thực tiễn cho các hoạt động truyền thông và kinh doanh, để mang lại những lợi ích kinh tế, văn hóa và chính trị đáng kể.

1. Sơ lược về công nghiệp súng cá nhân

Súng cá nhân (firearm) ra đời vào thế kỉ 13 vốn là một phát minh của người Trung Hoa, cho thấy rằng trong lịch sử, Trung Quốc hoàn toàn có thể dẫn đầu thế giới về công nghệ quân sự. Vậy mà đáng tiếc là khi nói đến súng cá nhân, thế giới chỉ biết đến người Mĩ, người Đức, người Nga mà thôi, điều đó cũng ảnh hưởng đến uy tín quốc gia. Cho đến thế kỉ 20 súng cá nhân đã phát triển khá hoàn thiện, là một ngành công nghệ đã trưởng thành (a mature technology), nên hầu như hiện nay không có cải tiến nào quan trọng và đáng kể. Các kĩ thuật về súng cá nhân như độ chính xác, tốc độ bắn, tầm bắn, thiết kế... đều có thể đạt được một cách dễ dàng với công nghệ sẵn có. Điều đó khiến cho cạnh tranh khá đồng đều và trên thị trường không có các sản phẩm nổi bật hoặc vượt trội.

Súng cá nhân có nhiều loại, một trong những loại súng quan trọng nhất là súng trường tấn công (assault rifle) vốn là loại súng chính được trang bị đại trà cho quân đội các quốc gia. Súng này có đặc điểm bắn liên tục, có băng đạn lớn (20 đến 30 viên) và mỗi viên đạn có sức công phá cao. Do là loại súng chính yếu, được trang bị phổ biến, súng trường tấn công thường là bộ mặt của lục quân, biểu tượng của quân đội quốc gia. Chính vì vậy nên các quốc gia lớn mạnh về quân sự như Mĩ, Nga, Đức... đều ưu tiên tự sản xuất súng trường tấn công với đặc điểm riêng phù hợp bản sắc và yêu cầu của đất nước. Súng AK cũng chính vì vậy mà trở nên nổi tiếng và trở thành biểu tượng toàn cầu.

Lịch sử đã cho thấy, súng trường tấn công hội tụ đầy đủ những yêu cầu cần thiết để xây dựng thành một biểu tượng lớn, một công cụ quan trọng về chính trị, có thể kích thích lòng yêu nước, tự hào dân tộc, mang đến không nhưng lợi ích kinh tế mà cả lợi ích văn hóa phi vật thể vô hình. Tuy nhiên, để đạt được những điều đó, bản thân chính dòng súng AK tự thân đã vượt trội so với các thiết kế đương thời, như là lên đạn bằng piston, cỡ đạn lớn, bền bỉ và hoạt động đáng tin cậy trong nhiều điều kiện môi trường. Nếu không có những ưu điểm kĩ thuật đó, súng AK khó có thể đạt được vị trí của nó trong lịch sử.

Trong hoàn cảnh hiện nay, khi mà công nghệ chế tạo súng đã bão hòa sau nhiều năm đầu tư nghiên cứu, rất khó có thể đưa ra một thiết kế mới có ưu điểm vượt trội, làm điểm tựa để trở thành một công cụ cho tuyên truyền. Nếu làm được, điều đó mang đến rất nhiều lợi ích, kết nối hiện tại với quá khứ huy hoàng trước đây, khi súng cá nhân được phát minh tại Trung Quốc, khơi dậy tinh thần dân tộc và truyền thống yêu nước, khuyến khích người dân nghiên cứu về công nghệ chiến tranh. Người Trung Quốc vốn chăm chỉ và thông minh, nếu được khuyến khích, có thể đưa Trung Quốc trở lại với vị trí dẫn đầu thế giới về quân sự.

2. Một cơ hội không nên bỏ lỡ

Như đã nói, công nghệ súng cá nhân đã bão hòa, rất khó tìm ra một đột phá trong lĩnh vực để xử dụng cho mục đích truyền thông. Ở đây xin được nêu ra một phát minh quan trọng đối với công nghiệp súng cá nhân, có thể được sử dụng cho các mục đích truyền thông ở trên. Nếu bởi lí do nào đó, cơ hội qua đi thì rất khó để tìm được sự thay thế. Bởi vì công nghệ mới đòi hỏi sự sáng tạo, là một quá trình đôi khi cần đến sự may mắn, chứ không thể có được đơn giản chỉ bằng đầu tư rất nhiều vào thời gian, công sức hay tiền bạc. Vì vậy không nên bỏ lỡ cơ hội này.

Phát minh ở đây xuất phát từ đặc điểm thực tế của súng trường tấn công. Do yêu cầu của băng tiếp đạn, thị trường súng tấn công hiện nay phân ra làm 2 loại chính: súng với thiết kế thông thường với băng đạn phía trước cò súng (trigger), và súng bullpup với băng đạn phía sau cò súng.

Việc phân chia đó gây ra nhiều tranh cãi về thiết kế cũng như tạo ra ưu nhược điểm của mỗi dòng súng, là một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất của công nghiệp súng trường tấn công. Có thể nói, đối với việc chế tạo súng tấn công, thì câu hỏi đầu tiên sẽ là súng được sản xuất theo dạng thông thường hay dạng bullpup, và nó sẽ quyết định toàn bộ thiết kế của súng. Sự chia rẽ này cũng phân chia thị trường ra làm hai mảng riêng biệt, giảm lợi nhuận, làm phức tạp yêu cầu và rủi ro cho hoạt động sản xuất và kinh doanh.

Mặc dù là một vấn đề quan trọng, nhưng từ trước đến nay chưa có bất kì một giải pháp nào cho đến khi phát minh này xuất hiện, xin được gọi là "hệ thống súng hỗn hợp" giữa thiết kế thông thường và bullpup (a hybrid between conventional and bullpup firearm). Chi tiết thiết kế xin xem tài liệu đính kèm, hoặc xin được liên hệ trực tiếp.

Có thể nói ngắn gọn, phát minh này cho phép chuyển đổi một khẩu súng duy nhất, từ dạng thông thường sang dạng bullpup và ngược lại, ở bất kì đâu và bất kì lúc nào. Đây là một bước tiến đáng kể trong công nghiệp chế tạo súng chiến đấu bởi vì nó giải quyết được vấn đề quan trọng nhất, là mâu thuẫn giữa hai mẫu súng trường kể trên. Thay vì phải so sánh và xem xét ưu nhược điểm của mỗi loại để lựa chọn, người dùng có thể có cả hai trong một thiết kế duy nhất.

Đây có thể nói là một phát minh quan trọng có một không hai trong hàng chục năm qua của ngành công nghiệp chế tạo súng, vừa đơn giản nhưng lại mang đến hiệu quả nổi bật. Điều này tạo ra cơ sở cần thiết để làm điểm tựa cho truyền thông, phục vụ cho mục đích tuyên truyền không những trong nước mà còn ra thế giới. Nếu bỏ qua cơ hội này thì không biết đến bao giờ mới có một phát minh mang tính bước ngoạt như vậy, sẽ là một điều rất đáng tiếc.

3. Những lợi ích phi vật thể

Mặc dù Trung Quốc đã là một quốc gia công nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới, tuy nhiên lâu nay vẫn tồn tại một cái nhìn sai lạc về Trung Quốc là một quốc gia sao chép lại của người khác. Điều này sẽ ảnh hưởng đến thương hiệu của cả quốc gia, bởi vì người tiêu dùng sẽ mang định kiến đó ít nhiều, dù đó là cá nhân, tổ chức, công ty hay chính phủ nước ngoài.

Việc áp dụng một phát minh mới mang tính cách mạng, sáng tạo, sẽ góp phần tạo ra bản sắc Trung Hoa, vừa mang lợi ích thực tiễn, vừa độc đáo vượt trội so với các quốc gia khác. Nếu sử dụng thêm các công nghệ truyền thông như phim ảnh, trò chơi giải trí điện tử ở nước ngoài, sẽ góp phần thay đổi hình ảnh về Trung Quốc, không phải là một quốc gia sao chép mà hoàn toàn có khả năng dẫn đầu thế giới, thay đổi cái nhìn của người tiêu dùng. Lĩnh vực công nghiệp giải trí điện tử, phim ảnh là lợi thế đặc biệt của súng cá nhân, hầu như không có sản phẩm tương đương. Nó sẽ có ảnh hưởng đến các mặt hàng dân sự và quân sự khác, cũng như khiến người dân thế giới có thái độ kính trọng Trung Quốc hơn.

Hơn nữa, với việc dẫn đầu thế giới trong công nghiệp súng cá nhân chỉ bằng một phát minh đơn giản, tạo ra kết nối giữa hiện tại với quá khứ huy hoàng, rằng chính Trung Quốc đã phát minh ra súng cầm tay và ngày nay lại trở lại vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực. Điều đó có tác dụng tăng cường lòng yêu nước và sự tự hào dân tộc, người dân sẽ tin tưởng và ủng hộ quân đội, kích thích mọi người tham gia tìm hiểu và nghiên cứu công nghệ quân sự, có thể gây ra hiệu ứng dây chuyền giúp tạo ra nhiều phát minh quan trọng khác. Những điều này đều góp phần gia tăng sức mạnh vật chất và tinh thần của quân đội Trung Quốc, cũng như bản sắc văn minh và chính trị Trung Hoa.

Ngoài ra, súng đạn là một nét văn hóa đặc trưng của người Mĩ, quốc gia dẫn đầu thế giới. Phát triển công nghệ súng đạn có thể khiến nhân dân hai nước gần gũi và giao lưu với nhau dễ dàng hơn, tránh xung đột văn hóa, thương mại, quân sự, và cùng nhau chia sẻ gánh nặng lãnh đạo thế giới. Khi xưa hai nước đã có ngoại giao bóng bàn, ngày nay lại nối tiếp ngoại giao súng đạn, cũng là đáp trả mối ân tình năm xưa của người Mĩ. Việc này tạo cơ sở để Trung Quốc chuẩn bị điều kiện cần thiết, giúp đỡ hoặc thay thế gánh nặng dẫn dắt thế giới, một trách nhiệm nặng nề nhưng cũng rất vinh quang với nhiều lợi ích thiết thực.

Như vậy mặc dù là phát minh của một người Việt Nam, nhưng hai nước có chung chế độ chính trị, lịch sử, văn hóa, vốn là hai dân tộc anh em. Hơn nữa, thực ra lịch sử Việt Nam từ 2000 năm trước đã là lãnh thổ của Trung Hoa. Trong 1000 năm Bắc thuộc, người Trung Hoa di cư vào Việt Nam và đồng hóa với dân bản địa, cho đến khi tách ra thì các đời vua chúa Việt Nam cũng xuất phát từ Trung Quốc, nên người Việt Nam hiện nay thực ra có cùng dân tộc với Trung Quốc, chỉ khác ngôn ngữ do vị trí địa lý ngăn cách lâu năm. Điều đó cho thấy, phát minh của người Việt Nam cũng là phát minh của Trung Quốc, có thể phục vụ cho các mục đích dân tộc chung của cả 2 quốc gia.

Hai nước Trung Việt cùng chế độ xã hội chủ nghĩa, cùng hướng đến một tương lai tốt đẹp không còn biên giới chung nữa. Tuy hiện tại điều đó chưa diễn ra nhưng nếu cần thiết cho mục đích truyền thông, việc thay đổi quốc tịch của nhà phát minh cũng có lợi ích rất lớn. Điều đó sẽ khiến người Việt Nam đồng lòng hướng về Trung Quốc, nâng cao tình hữu nghị hai nước, chuẩn bị cho một tương lai chung tươi sáng hơn. Hoặc nếu như Việt Nam có nhân tài nào ẩn dật hoặc phát minh quan trọng nào, họ cũng biết nơi tìm về. Sự hợp tác này sẽ trở thành một ví dụ tiêu biểu cho giới doanh nhân và trí thức Việt Nam noi theo.

4. Lợi ích kinh tế thiết thực

Mặc dù những lợi ích vô hình trên rất quan trọng, phát minh này cũng mang đến lợi ích thương mại rõ ràng, giúp chiếm lĩnh thị trường súng trường tấn công trên thế giới. Như vậy, nếu đầu tư vào phát minh này, Trung Quốc vừa có danh, vừa có thực, nói theo người Việt Nam tức là vừa có tiếng, vừa có miếng. Danh tiếng là một đất nước sáng tạo, đi tiên phong trong công nghệ, thực tiễn là doanh thu và lợi nhuận từ thị trường súng đạn trên thế giới.

Như đã chỉ rõ ở trên, quá trình phát triển của súng cá nhân đã phân thị trường ra làm hai mảng riêng biệt: súng thông thường và súng bullpup. Rất nhiều công ty súng đạn chỉ hoạt động tốt trong một lĩnh vực mà thôi, bởi vì để phát triển sang mảng còn lại đòi hỏi chi phí đầu tư về thiết kế cũng như rủi ro khi bước vào thị trường mới, tất cả những điều đó làm tăng giá thành sản phẩm, giảm lợi nhuận và sức cạnh tranh.

Phát minh này ra đời cho phép một thiết kế duy nhất có thể xâm nhập cả hai mảng thị trường, do đó có thể sản xuất hàng loạt với số lượng lớn hơn. Điều này cho phép giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và sức cạnh tranh cũng như giảm rủi ro khi tham gia thị trường mới. Đây là những lợi thế chiến lược giúp thâu tóm và thống lĩnh thị trường súng đạn. Nếu thành công, nó cũng góp phần nâng cao uy tín và thúc đẩy các hoạt động buôn bán vũ khí khác của Trung Quốc.

Để có cái nhìn rõ hơn về thị trường súng đạn, xin xem thêm phân tích đính kèm hoặc xin được liên hệ trực tiếp.


III - Cách thức tiến hành


Đây là các bước được đề nghị, có thể tiến hành một hoặc nhiều bước tùy theo mục đích kinh tế hoặc tuyên truyền

1. Phát triển súng trường tấn công mới cho quân đội Trung Quốc

Việc này chủ yếu phục vụ cho mục đích truyền thông, nhằm chính thức xác nhận Trung Quốc là nước đã phát minh và sử dụng công nghệ này đầu tiên trên thế giới. Nếu chỉ vì lợi nhuận thì không cần thực hiện điều này, nhưng nếu vậy, sẽ là một sự lãng phí lớn nếu nhìn từ khía cạnh chính trị. Bởi vì cách thức rõ ràng nhất cho người dân nhận biết, phải là một chương trình phát triển vũ khí chính thức, nếu chỉ là một chương trình tư nhân sẽ không có tác dụng nhiều. Như vậy, việc làm này nhằm mục đích chính trị hơn là lợi nhuận thương mại, cần tiết kiệm càng nhiều càng tốt.

Để giảm chi phí phát triển, có thể có hai cách thức:

+ Chỉ phát triển súng nhưng không đưa vào sản xuất và trang bị đại trà. Việc này tiết kiệm rất nhiều chi phí mà vẫn đánh dấu được với người dân và thế giới rằng đây là phát minh và công nghệ của Trung Quốc phát triển. Ưu điểm là vẫn có thể sử dụng làm cơ sở cho truyền thông về ngắn hạn. Nhược điểm là tác dụng của nó sẽ hạn chế, chỉ ở trên giấy tờ, có thể bị lãng quên nhanh chóng theo thời gian vì không có sản phẩm thực.

+ Phát triển và trang bị súng thế hệ mới cho quân đội. Việc này cũng có thể được thực hiện dưới nhiều mức độ, ví dụ trang bị cho một vài đơn vị hoặc trang bị cho toàn quân như một loại súng tiêu chuẩn mới. Việc trang bị đại trà tuy tốn kém hơn nhưng sẽ có tác dụng tuyên truyền rộng hơn, bởi vì mỗi người lính đều có cơ hội tiếp xúc và sử dụng loại súng mới, và tác dụng truyền thông sẽ lan ra bạn bè, gia đình của họ nhanh chóng hơn. Trong khi đó việc trang bị cho một vài đơn vị nhỏ lẻ sẽ khiến ý nghĩa của sự việc nhanh chóng bị rơi vào quên lãng.

Một ưu điểm của việc trang bị đại trà súng thế hệ mới cho quân đội, là trở thành vũ khí biểu tượng của lực lượng vũ trang. Khi đó sẽ tạo được uy tín và niềm tin cho sản phẩm, giúp bán ra thị trường toàn cầu tốt hơn, tạo được lợi ích kinh tế. Nếu chỉ trang bị cho một số đơn vị nhỏ lẻ hoặc chỉ phát triển sản phẩm mẫu, sẽ không thể tạo được hiệu ứng đó. Như vậy, mặc dù trang bị đại trà súng thế hệ mới sẽ tốn kém hơn, nhưng nó cũng giúp tạo cơ sở thuận lợi hơn cho thương mại và tuyên truyền, đây là phương án tốt nhất nếu xét tổng thể cả hai lĩnh vực đó. Nếu cần tiết kiệm đầu tư thì không nên theo phương án này.

Một phương án khác có thể giảm chi phí trang bị đại trà súng thế hệ mới, đó là thay vì sản xuất mới hoàn toàn, có thể nâng cấp và tận dụng các súng đang sử dụng. Việc này bao gồm đưa các súng về xưởng, tháo ra, cắt ghép thêm các bộ phận mới và phân phát lại cho quân đội. Việc này tận dụng được đa phần các bộ phận của súng sẵn có, giảm đáng kể chi phí trang bị súng đại trà mà vẫn đạt hiệu quả tuyên truyền tương đương. Điểm yếu là do phải sử dụng các súng đã qua sử dụng, chất lượng súng sau khi nâng cấp có thể không tốt bằng một thiết kế mới hoàn toàn, tuy nhiên điều này thực ra không quan trọng trong chiến tranh hiện đại.

2. Sử dụng truyền thông đề cao bản sắc Trung Hoa

Khi quân đội chính thức đưa ra một chương trình phát triển súng thế hệ mới để các công ty cạnh tranh, thì truyền thông sẽ sản xuất các chương trình liên quan như tin tức, chương trình thực tế (reality show), trò chơi truyền hình (game show), phim tài liệu... Nội dung chủ yếu sẽ xoay quanh:

+ Lịch sử súng cá nhân, trong đó điều nổi bật là một phát minh của Trung Quốc từ xưa, chứng tỏ người Trung Quốc là một dân tộc dẫn đầu về công nghệ quân sự trong lịch sử.

+ Sự phát triển của công nghệ súng cá nhân trong thời gian gần đây, hoạt động và cấu tạo của súng, nhất là từ WWII, như AK, AR-15, và các loại súng bullpup như QZB-95... Điều này có thể khuyến khích người dân tìm hiểu về công nghệ quân sự.

+ So sánh giữa hai dòng súng thông thường và bullpup, các ưu và nhược điểm. Cần làm nổi bật sự tranh cãi giữa hai loại này, ví dụ có thể làm các chương trình đối thoại (talk show) hoặc phim tài liệu, để nêu rõ tầm quan trọng của phát minh sau này. Việc này nên được giới thiệu như thể đây là một trở ngại không thể vượt qua được, nhằm chuẩn bị cho sự ra đời của phát minh về sau.

+ Giới thiệu sự phát triển của các dòng súng mới nhất được phát triển như Radon MSBS, ACR... đề cao các công nghệ nước ngoài như thể là tận cùng của lịch sử súng đạn, cho rằng Trung Quốc chỉ nên học theo phát triển loại nào tốt nhất mà thôi.

Như vậy, trong giai đoạn đầu, truyền thông chủ yếu làm nổi bật sự khác biệt của hai loại súng và tranh cãi vốn có trong giới công nghiệp, nhưng tuyệt đối không được tiết lộ về phát minh mới, để làm tăng yếu tố tâm lý và sự bất ngờ về sau. Quá trình này hoàn toàn có thể mời các chuyên gia vũ khí các nước tham gia thảo luận (talk show), bởi vì càng đề cao công nghệ nước ngoài thì sau này khi giới thiệu phát minh của Trung Quốc càng có ấn tưởng nổi bật đối với người dân.

Qua giai đoạn giới thiệu trên, người dân sẽ được làm quen với công nghệ quân sự. Bước tiếp theo là sản xuất các chương trình thực tế (reality show) về các công ty Trung Quốc phát triển các sản phẩm để cạnh tranh cho chương trình súng cá nhân thế hệ mới. Sau đó, phát minh sẽ được đưa vào cho các công ty, có thể dưới nhiều dạng như phần thưởng hoặc tự thiết kế... để làm tăng tính hấp dẫn. Một khi đã đề cao các sản phẩm nước ngoài, thì việc giới thiệu phát minh mới sẽ càng nổi bật lên so với các sản phẩm cùng loại, đưa Trung Quốc về lại với vị trí dẫn đầu trong công nghệ súng cá nhân trong lịch sử.

Loạt các chương trình thực tế và phim tài liệu có thể được chiếu trên truyền hình hàng tuần, vừa giúp người xem tìm hiểu về công nghệ quân sự, vừa kích thích lòng yêu nước và tự hào dân tộc, qua đó giới thiệu về phát minh mới độc đáo, có tác dụng thực tế đóng góp vào bản sắc Trung Hoa.

Đối với người dân thế giới nói chung, thì họ không phân biệt được chi tiết, chỉ biết công ty của quốc gia nào giới thiệu sản phẩm trước, thì cho rằng phát minh của quốc gia đó. Hơn nữa, tuy là phát minh từ người Việt Nam, nhưng người Việt Nam với Trung Quốc là cùng một dòng máu, nên hoàn toàn là phát minh của Trung Quốc. Nếu cần thiết, tác giả của phát minh sẵn sàng nhập quốc tịch Trung Quốc, điều này xuất phát phần lớn từ sự ngưỡng mộ nền văn minh Trung Hoa.

Việc tác giả nhập quốc tịch Trung Quốc chỉ nhằm bảo vệ tính chính danh của phát minh Trung Quốc trước mọi nghi ngờ trên thế giới, còn trong thực tế không cần thiết nêu ra cụ thể. Ví dụ người Nga với chương trình phát triển chiến xa bao gồm xe tăng T14, chiến xa T15... trong đó có rất nhiều phát minh quan trọng, nhưng lại có tác dụng rất to lớn đến tăng cường danh tiếng của tổng thống Putin. Ngay cả khi kinh tế Nga khó khăn nhưng uy tín của tổng thống Nga vẫn tăng rất cao trong lòng dân tộc Nga, mà chẳng ai cần quan tâm đến kĩ sư nào đã tham gia hay thiết kế các hệ thống đó. Nếu các lãnh đạo cấp cao Trung Quốc có thể sự dụng các chương trình phát triển vũ khí như vậy để nâng cao uy tín cho cá nhân và chế độ, cũng là một lợi ích rất lớn cho dân tộc và đất nước.

Về mặt ngoại giao, có thể sử dụng công việc này để tăng cường mối liên kết giữa hai nước anh em Trung Việt. Bởi vì Trung Quốc có khả năng kiểm soát truyền thông, nên ở trong nước thì tuyên truyền là phát minh của Trung Quốc dẫn đầu thế giới, nhưng ở Việt Nam có thể ca ngợi là biểu tượng của sự hợp tác giữa hai nước Trung Việt, nâng cao mối liên kết giữa hai quốc gia. Người Việt sẽ thấy Trung Quốc sẵn sàng giúp đỡ và làm ăn với nhân dân Việt Nam, như là anh em con cháu cùng một nhà, cùng một dòng máu dân tộc.

Đây cũng là một cơ hội tốt để nhắc nhở truyền thống văn hóa tương đồng từ xưa của người Việt Nam đối với Trung Quốc, vinh danh những người Việt đã từng phục vụ cho Trung Quốc, như Hồ Nguyên Trừng (Lê Trừng) từng là quan lại lo việc chế tạo pháo dưới triều Minh, hoặc Nguyễn An, kiến trúc sư từng tham dự xây dựng Tử Cấm Thành. Điều này sẽ khuyến khích người Việt Nam hiện đại phục vụ cho Trung Quốc, xóa đi mặc cảm giữa hai đất nước anh em.

3. Mua lại ít nhất một hãng sản xuất súng cá nhân có thương hiệu và kinh nghiệm trong lĩnh vực

Đây là phương án tốt nhất cho cả hai lĩnh vực thương mại và tuyên truyền. Vì công nghiệp súng cá nhân là một công nghiệp đã trưởng thành (matured technology), nên sức cạnh tranh của các hãng trên thị trường tương đối đồng đều, tạo nên thế cân bằng, và không có hãng nào vượt trội được. Trong hoàn cảnh đó, nếu một hãng áp dụng công nghệ đột phá (breakthrough) tức là phát minh này, thì có thể vươn lên độc chiếm thị trường.

Có thể sử dụng các công ty sẵn có của Trung Quốc, tuy nhiên việc mua lại một hãng có tên tuổi như vậy có các lợi thế:
+ Tận dụng được thương hiệu, uy tín sẵn có, là thứ rất khó và mất thời gian để xây dựng. Các hãng của Trung Quốc hiện tại không có lợi thế này.
+ Chuyển giao được công nghệ về Trung Quốc. Mặc dù súng đạn là ngành công nghiệp đã ổn định, nhưng vẫn có những kinh nghiệm hoặc kĩ thuật riêng có thể học hỏi được để áp dụng cho sản phẩm nội địa.
+ Đối với một số thị trường, họ có thể cấm các nhập súng đạn từ Trung Quốc, và các hãng bình phong sẽ giúp đưa sản phẩm vào thị trường quốc tế đó.

Giá trị của một hãng sẽ tương đương với thị phần (market share) của hãng đó. Sau khi mua hãng, áp dụng phát minh vào sản phẩm, thị phần của hãng sẽ tăng cao, như vậy giá trị của hãng cũng tăng lên tương ứng. Mặc dù đòi hỏi đầu tư lớn hơn nhưng đây là phương pháp có sự thu hồi lợi nhuận nhanh nhất.


IV - Kết luận


Trên đây là một số đề xuất, tùy vào mục đích thương mại hay tuyên truyền mà có thể thực hiện các bước đi khác nhau. Ví dụ nếu chỉ cần phục vụ tuyên truyền thì sau khi giới thiệu ra công chúng, Trung Quốc có thể bán lại phát minh cho các hãng sản xuất khác, hoặc nếu chỉ vì mục đích thương mại thì có thể kết hợp các chiến thuật khác để chiếm lĩnh thị trường.

Như vậy súng cá nhân có thể mang lại nhiều lợi ích kinh tế và chính trị hơn là một loại vũ khí đơn giản. Mong rằng sự hợp tác này chỉ là mở đầu, tăng cường sự tin cậy giữa nhân dân và lãnh đạo hai đất nước anh em cùng một dòng máu dân tộc, để chuẩn bị cho những sự hợp tác lâu dài khác, chẳng hạn về công nghệ dân sự hoặc những quân sự có tác dụng quan trọng hơn trong chiến tranh hiện đại, góp một phần nhỏ bé vào sự thống trị thế giới của bản sắc văn minh Trung Hoa.

Tất cả vì mối liên hệ anh em về huyết thống giữa hai đất nước, điều này còn quan trọng hơn tiền bạc và thương mại, không gì có thể so sánh được! Với tư cách là tác giả của phát minh và bài viết này, tôi xin nguyện được góp chút công sức bé nhỏ, vun đắp vào mối quan hệ thủy chung son sắt giữa hai nước, lấy bản thân mình làm tấm gương cho mọi người dân Việt Nam noi theo. Miễn sao:

Việt Trung hai nước một nhà
Tình sâu hơn nước Hồng Hà, biển Đông!

Kèm theo đây là tài liệu về thiết kế cũng như đánh giá khả năng thương mại

Reconfigurable_firearm.pdf
Conventional_bullpup.pdf
Why_this_invention.pdf
Business_opportunities.pdf

Mọi liên hệ xin gửi về: specialoffer.leminhduc@gmail.com

Xin trân trọng cảm ơn!

Thứ Năm, 2 tháng 3, 2017

Sự thiển cận của triết học Marx so với triết học Trung Hoa

Quan điểm Marx cho rằng, xã hội luôn phát triển theo chiều xoắn ốc, nghĩa là vừa lặp lại nhưng ở một mức độ cao hơn. Điều này là một sai lầm lớn nếu nhìn nhận ở khía cạnh triết học, có nghĩa là ở góc độ tổng quan nhất.

Phát triển xoắn ốc tức là quan niệm thừa nhận có đi xuống, nhưng về tổng thể là luôn đi lên theo thời gian. Nếu đặt lại vị trí thế kỉ 19 của Marx, thì khoa học tự nhiên còn chưa phát triển, nên thế giới quan của ông bị hạn chế rất nhiều. Hãy lấy trình độ thời đại của Marx và suy xét, sẽ thấy rằng, nếu xã hội có xu hướng đi lên, thì tại sao xã hội hiện tại lại chỉ dừng lại ở một mức độ nhất định? Điều này liên quan đến vấn đề nguồn gốc của thế giới. Với quan điểm của Marx, thì có lẽ Trái Đất là một khối cầu vô thủy vô chung trong đó xã hội loài người sinh sống và phát triển.

Vậy nếu thế giới là không có khởi đầu, thì nó phải trải qua thời gian vô cùng lớn. Nếu thế giới trải qua một thời gian vô cùng lớn, vậy thì xã hội hiện tại khi đó phải vô cùng phát triển và đã đạt đến xã hội cộng sản như Marx mơ ước. Điều này trên thực tế không đúng. Nếu Trái Đất là không có khởi đầu, thì các nền văn minh khi xưa ở đâu? Nếu Trái Đất là không có khởi đầu, vậy thì loài người phải đạt đến trình độ tối cao từ trong quá khứ rồi, điều đó cho thấy thế giới không phải là luôn luôn phát triển xoắn ốc. Như vậy quan điểm của Marx đã tự mâu thuẫn với thế giới quan thời đại của ông, mà chính Marx cũng không nhận ra điều này.

Với hiểu biết của thời đại Marx, chỉ có thể giải thích rằng, xã hội không phải luôn phát triển, mà còn có suy vong, và chỉ có như vậy, xã hội mới có thể tồn tại ở một mức độ hữu hạn trong thời gian vô hạn. Giải thích thứ hai là thế giới phải có điểm khởi đầu, và cho đến hiện nay, chúng ta biết rằng thế giới, tức là Trái Đất của chúng ta có điểm khởi đầu, được hình thành cách đây hàng tỉ năm. Tuy nhiên hiểu biết này là một hiểu biết hiện đại, không thể bào chữa cho sự mâu thuẫn của Marx.

Như vậy chỉ cần một câu hỏi đơn giản về thời gian cũng bộc lộ sự phi lý của triết học Marx, so với khoa học hiện đại còn một khoảng cách xa. Trong khi đó triết học Trung Hoa từ thời cổ đại đã đưa ra lý thuyết âm dương, nghĩa là sự ổn định của hai mặt đối lập, hết âm thịnh dương suy rồi dương thịnh âm suy, âm rồi lại đến dương, hết phát triển rồi đến suy tàn, hết suy tàn rồi lại phát triển, đó là quy luật biến đổi của cả vũ trụ chứ không thể có một xu hướng một chiều đi lên mãi được. Trong khi vũ trụ hiện đại được quan niệm xuất hiện từ Big Bang, thì lý thuyết âm dương đã ở một mức độ cao hơn, và chắc chắn vũ trụ cũng phải có chu kỳ sinh diệt theo thuyết âm dương. Đây là quan niệm duy nhất có thể giải thích hợp lý sự tồn tại của cả vũ trụ trong thời gian.

Điều đó cho thấy triết học cổ đại của Trung Quốc đã vượt qua những học giả, triết gia phương Tây từ cả ngàn năm. Chỉ đáng tiếc là Marx không được đối thoại với những nhà hiền giả đó, nếu không có lẽ ông đã phải cúi đầu thán phục văn minh Trung Quốc, mà không viết ra những sai lầm ấu trĩ như vậy. Cũng đáng tiếc cho nền văn minh Trung Hoa đã không có những người thừa kế xứng đáng trong những thời khắc trọng đại của lịch sử, để lại những vết nhơ khó có thể tẩy rửa theo thời gian.

Nền văn minh Trung Hoa cần phải là nền văn minh thống trị toàn cầu

Nền văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh lâu đời và phát triển nhất trong phần lớn lịch sử nhân loại. Xuất phát điểm từ cùng thời với văn minh Hi Lap - La Mã cổ đại, văn minh Trung Hoa đã trở thành một trụ cột của của tiến trình lịch sử. Tuy nhiên từ sau cuộc cách mạng công nghiệp, Trung Hoa đã dần đánh mất đi vị thế dẫn đầu thế giới, là ưu thế mà hiện nay người Mĩ đang tận hưởng, như trong quá khứ, người Trung Hoa đã từng có.

Sau cách mạng công nghiệp thì văn minh phương Tây đã chiếm ưu thế vượt trội. Người Trung Hoa, từng một thời tự coi mình là trung tâm văn hóa thế giới, đã phải tự coi thường mình, cúi đầu trước người da trắng. Nền quân chủ chuyên chế có ưu thế tập trung quyền lực, nếu may mắn có được nhà lãnh đạo anh minh như các lãnh đạo hiện nay, thì hoàn toàn có thể đuổi kịp và vượt qua các nước phương Tây, hoặc như Minh Trị Nhật Bản là một ví dụ, với một đất nước và nền văn hóa lạc hậu, nhưng Nhật Bản đã trở thành một đế quốc đáng kể trong thế chiến thứ hai. Tuy vậy, dù trên đỉnh cao của sức mạnh đế quốc, tư tưởng và văn minh Nhật chưa bao giờ đạt đến mức độ của nền văn minh phương Tây hoặc là nền văn minh Trung Hoa.

Trường hợp của Nhật Bản chỉ là một đế quốc mới nổi dựa trên sức mạng công nghiệp thô sơ, cho nên khi phải đối đầu với các đế quốc có chiều sâu như Mĩ hay Liên Xô, thì quân đội Nhật Bản đã thất bại thảm hại. Đó là định mệnh của một quốc gia không có nền văn minh, họ không có cách nào có thể chống lại số phận đó, đế quốc Nhật Bản ngoại trừ sức mạnh công nghiệp thì không có một cái gì khác, sức mạnh của đế quốc Nhật chỉ có thể đe dọa các quốc gia chưa có kĩ thuật công nghiệp, trong khi đế quốc Mĩ hoặc Soviet là các đế quốc có một nền văn minh được hỗ trợ bằng tư tưởng tự do hoặc tư tưởng cộng sản, đều là những hệ tư tưởng tiến bộ nhất của thời đại.

Sự thất bại của Nhật Bản cho thấy sức mạnh của một nền văn minh, không thể so sánh bằng tiền bạc, quân đội, mà đó là sự tổng hợp của nhiều yếu tố. Sự tụt hậu của Trung Hoa trong thế kỉ 19, từ một nền văn minh lớn nhất thế giới, có nguồn gốc sánh ngang với văn minh Hi Lạp - La Mã, đã khiến người dân đã phải chịu cúi đầu trước người da trắng. Bởi vì lịch sử luôn tiến lên, khi một quốc gia đi sai qui luật phát triển, nó sẽ không có đủ sức mạnh để tự vệ về văn hóa, khoa học, kĩ thuật, thương mại hay quân sự. Nhưng chính điều đó cũng cho thấy, mặc dù thua kém về mọi phương diện trước phương Tây, văn minh Trung Hoa vẫn có đủ sức mạnh nội lực để tự vươn lên trở thành một siêu cường quốc trong thế kỉ 21. Nếu không phải là một nền văn minh lớn, Trung Quốc không thể làm được điều này.

Sự chuyên chế cũng góp phần lợi ích rất lớn, khi đã xác định được đúng mục đích chính trị, thì xã hội chuyên chế có sức mạnh vượt trội so với xã hội tự do. Đó là khi Liên bang Soviet, từ một nước lạc hậu trở thành một nước công nghiệp đối thủ của phương Tây, khiến cho người Trung Quốc cũng phải học theo. Đó là khi Mao Trạch Đông cải cách và xóa bỏ hoàn toàn các phong tục tập quán lạc mê tín hậu lâu đời của Trung Quốc, đưa xã hội trở lại với con đường phát triển của nhân loại. Chỉ đáng tiếc là mặc dù rất coi trọng truyền thống, Mao chủ tịch vẫn không đủ khả năng để đưa văn minh Trung Hoa trở lại với vị trí số một vốn có.

Người Trung Hoa có khả năng dẫn đầu hay không? Hãy nhìn lại lịch sử là rõ, Trung Quốc hoàn toàn có khả năng dẫn đầu hay lãnh đạo thế giới. Người Trung Hoa có gì thua kém người Hi Lạp, người La Mã trong lịch sử? Hay người Mĩ, người Anh, người Đức, hay là người Nhật Bản, Do Thái...? Vậy mà ngày nay các chư hầu xưa (các quốc gia lệ thuộc vào văn minh Trung Hoa) như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam... đều ngả theo văn minh phương Tây, thì đó cũng chính là một phần trách nhiệm của chính những nhà lãnh đạo và nhân dân Trung Quốc.

Sức mạnh của quốc gia, không chỉ là kinh tế, khoa học kĩ thuật hay quân sự, mà còn là tư tưởng, văn hóa, và tổng hợp của tất cả các yếu tố, đó là nền văn minh. Khi một nền văn minh được thừa nhận, thì người ta sẵn sàng đi theo, như trường hợp Việt Nam trước đây, nhiều lần hướng về Trung Quốc cầu viện để chống lại sự xâm nhập văn hóa thực dân phương Tây. Như vậy những yếu tố như tư tưởng, chữ viết, ngôn ngữ, văn hóa quan trọng không hề kém các yếu tố khoa học kĩ thuật hay thương mại, quân sự.

Văn minh phương Tây

Một tác giả Nhật đã từng viết "sự tận cùng của lịch sử" (end of history - Fukuyama) trong đó ca ngợi nền văn minh dân chủ pháp trị phương Tây là mô hình hoàn thiện cuối cùng của loài người, là sự thống trị tuyệt đối của văn minh phương Tây đối với thế giới. Quả là hài hước với tầm nhìn của tác giả, có lẽ ông quen sống ở trên mây cùng với Thiên Chúa Cơ Đốc chăng, mà có cái nhìn ngây thơ như vậy?

Nền văn minh phương Tây có những hạn chế chết người của nó. Rõ ràng nhất là hiện nay, chúng ta có thể thấy, xã hội tự do bị chi phối bởi truyền thông và tài chính, cho nên người Do Thái, từ những người lang bạt, đã chỉ huy những quốc gia mạnh nhất thế giới như là Hoa Kì mà đến tổng thống của họ cũng phải e sợ. Không thể phủ nhận tài năng của người Do Thái, nhưng đó không phải là thứ tài năng đáng ngưỡng mộ, trị quốc an dân như các nhà tư tưởng Trung Hoa, mà đó là thứ tài năng lừa đảo, cướp giật, ích kỉ, chỉ biết đến bản thân mình sẵn sàng bán rẻ mạng sống của hàng triệu người cho các cuộc chiến tranh vô nghĩa. Như vậy mà nói, nếu so với tầm nhìn tư tưởng truyền thống của người Trung Hoa thì họ còn kém xa. Chúng ta có thể học hỏi các mánh khóe của họ, nhưng quyết không bao giờ có thể tự hạ thấp mình trước những con người như vậy.

Hoặc điểm yếu nữa của nền văn minh dân chủ phương Tây, đó là ý chí của quốc gia rất thấp. Thực sự là vậy, khi mà Trung Quốc suy yếu, Hoa Kì có ưu thế vượt trội mà họ không thể kết thúc chiến tranh Việt Nam, một đất nước bé nhỏ hơn họ rất nhiều. Hoa Kì giống như một con voi, một con ngựa lớn, có sức mạnh cơ bắp, nhưng lại không thắng nổi ý chí của con người bé nhỏ. Đó chính là điểm yếu của họ. Tạo hóa thật khéo đùa con người, biết bao nhiêu quân vương, lãnh đạo trong lịch sử muốn chinh phạt ra bên ngoài, nhưng tạo hóa lại đặt cái sức mạnh đó vào một quốc gia hoàn toàn không có ý chí. Cho nên nếu thực sự hiểu người Mĩ thì đối phó với họ cũng không phải là quá khó khăn.

Một quốc gia như vậy, với bao nhiêu chuyện nội bộ không thể giải quyết được, mà lại tự hào là đỉnh cao văn minh nhân loại, đi áp đặt cho các quốc gia khác, thì người Trung Quốc chúng ta có nên sợ họ hay không? Có cái gì để người Trung Hoa chúng ta không tự tin khi trở lại vị trí số một thế giới? Ai sẽ dám cản đường chúng ta?

Chính Trung Quốc, trước sức ép của chủ nghĩa tư bản phương Tây, vẫn đứng vững như một tượng đài hiên ngang cho các giá trị của nhân loại. Không chịu khuất phục trước sức mạnh của vũ lực và đồng tiền, Trung Quốc đã cho cả thế giới thấy rằng, có con đường khác với, con đường trở lại của nền văn minh dẫn đầu thế giới.

Một sứ mệnh cao cả

Sự trở lại của Trung Hoa, không những là trách nhiệm đối với chính bản thân, mà còn là trách nhiệm đối với thế giới. Để định hướng lại các giá trị cho nhân loại trong đêm tối mịt mờ của sợ hãi, chiến tranh, hận thù, nghèo đói. Người Trung Hoa chúng ta cần phải dũng cảm nhận lấy sứ mạng cao cả và vinh quang này, để các nhà lãnh đạo của chúng ta có thể phục hưng lại giấc mông Trung Hoa vĩ đại, dẫn đầu thế giới. Đó không những là thử thách, mà còn là quyền lợi, là lợi ích sống còn của người Trung Hoa.

Các dân tộc khác có thể chấp nhận các con đường khác thấp kém hơn, như là nhận sự bảo trợ hay làm chư hầu cho các đế quốc, nhưng đối với người Trung Hoa, với truyền thống lịch sử đáng tự hào của chúng ta, chỉ có một con đường duy nhất là lấy lại vị trí độc tôn trên thế giới, để khôi phục lại các lãnh thổ đã mất và bành trướng ra các lãnh thổ mới. Người Trung Hoa làm như vậy không phải vì tham lam đi bóc lột tận xương tủy như các nước thực dân khi xưa, như đế quốc Nhật Bản đã từng làm. Thời kì tệ hại đó đã vĩnh viễn qua rồi và sẽ không trở lại nữa. Người Trung Hoa cần bành trướng văn minh ra thế giới, để khai hóa cho các dân tộc lạc hậu hơn, để các nước chư hầu của chúng ta có thể trở về với ánh sáng.

Làm được điều đó không phải dễ, để dẫn dắt các dân tộc anh em đến đại đồng, phá bỏ rào cản biên giới quốc gia, chung sống hài hòa dưới một mái nhà chung. Tuy hiện tại Trung Quốc đã có rất nhiều dân tộc khác nhau chung sống, do quá khứ để lại từ các cuộc chiến tranh và chinh phạt, nhưng các dân tộc bên ngoài chưa chắc đã chịu chấp nhận văn minh Trung Hoa. Bài học về các cuộc đấu tranh độc lập và giải phóng dân tộc trên khắp thế giới vẫn còn hiện diện, nếu không khéo léo thì khó có thể thống nhất. Tuy nhiên đại thế trong thiên hạ, tan lâu rồi lại hợp, cũng là lẽ thường tình. Như bài học EU, các quốc gia đánh nhau thừa sống thiếu chết lại thành lập một siêu quốc gia, một mái nhà chung, chính là xu thế của thế giới mới, mà người Trung Hoa cần phải nắm lấy cơ hội, để giấc mộng Trung Hoa sẽ được tỏa sáng khắp toàn cầu.

Vì kế một năm trồng lúa

Để dẫn đầu thế giới, Trung Hoa phải lấy văn minh chính mình làm điểm tựa. Văn minh có sức mạnh lớn hơn tiền bạc và các đạo quân viễn chinh. Trung Hoa có văn minh hơn thế giới, thì mới đi khai hóa được, còn ngược lại, e khó mà làm nổi. Vì vậy, trước hết, Trung Hoa cần phải xác định văn minh của mình là gì, và tự hoàn thiện mình, thì đó là khởi đầu của mối lợi lâu dài không gì sánh kịp.

Quản Trọng, một nhà chính trị nổi tiếng thời xưa nói, vì kế một năm thì trồng lúa, vì kế mười năm thì trồng cây, vì kế trọn đời thì trồng người. Người xưa đã có tầm nhìn sâu sắc, thấy được các mối lợi khác nhau như vậy. Còn có một câu chuyện khác, thường được gán cho Lã Bất Vi, hỏi rằng, buôn lúa gạo lãi bao nhiêu; đáp - lãi gấp mười; lại hỏi - buôn vàng ngọc lãi bao nhiêu, đáp - lãi gấp trăm; vậy buôn gì lãi nhất? Câu trả lời - buôn vua lãi nhất. Buôn bán vàng ngọc hoặc các loại hàng hóa dù lãi gấp trăm gấp ngàn cũng không bằng bằng buôn vua, tức là đầu tư quyền lực chính trị, thì lãi cả vạn cả triệu lần không sao mà kể hết được. Người xưa với cái nhìn của thời phong kiến lạc hậu, họ đã tổng kết ra như vậy, cũng không phải không có lý. Nhưng dù sao đi nữa, đó cũng chỉ là cái nhìn vị kỉ, chỉ biết mưu cầu quyền lực và lợi ích cho bản thân, dù làm vua làm quan cũng không ngoài mục đích ấy.

Phải trải qua đủ thời gian, con người mới có thể nhận ra sức sống của thời gian. Với tầm nhìn ngày nay, chúng ta có thể thêm vào câu nói của Quản Trọng rằng, vì kế một năm thì trồng lúa, mười năm thì trồng cây, vì kế trọn đời thì trồng người, nhưng vì sự nghiệp ngàn năm hay lâu hơn nữa thì cần đầu tư và phát triển vào nền văn minh. Buôn vua có thể lãi cả vạn lần, nhưng đó là lợi ích nhất thời cho một vài cá nhân đơn lẻ, còn khai sáng nền văn minh, dù cát bụi thời gian hay chiến tranh khói lửa cũng không thể che mờ giá trị cho muôn đời, cho dù Lã Bất Vi cũng không sao tính hết được. Bằng chứng là các triều đại, Hoàng đế, dù quang vinh đến đâu, cũng chỉ tồn tại vài trăm năm rồi cũng có lúc suy tàn, nhưng sức sống của nền văn minh Trung Quốc luôn tồn tại và phát triển trong cả những hoàn cảnh khó khăn nhất, đủ khả năng chinh phục kẻ thù hung bạo như dân tộc Mông Cổ hay Mãn Thanh.

Người thầy - sự nghiệp khai sáng vĩ đại

Người Trung Hoa từ xưa đã là một dân tộc văn minh, coi trọng lễ nghĩa. Đối với người Trung Hoa, công ơn sinh thành của cha mẹ cũng không bằng công sức giáo dục của người thầy. Bởi vì cha mẹ dù có sinh con ra, nhưng mới chỉ là một sinh vật sống, chưa đủ trí tuệ làm người, đứa trẻ đó chẳng có ích lợi gì cho bản thân và xã hội. Nhờ ơn người thầy, dạy cho con người biết lễ nghĩa, hiểu về cuộc sống, biết nghề nghiệp, mới trở thành một con người có ích. Con người, thành đạt hay thất bại, sướng hay khổ, phần nhiều là ở sự giáo dục, là ở công ơn của người thầy giáo. Chính vì vậy, Khổng Tử, hình tượng một người thầy giáo lại luôn được coi trọng trong văn hóa Trung Hoa, vượt lên cả các vua chúa tướng lĩnh, là trở thành biểu tượng, người đại diện của văn minh Trung Quốc.

Đối với xã hội và quốc gia cũng vậy, cần phải được tạo lập và rèn luyện, phát triển. Công sức của các lãnh đạo thế hệ đầu tiên, như Mao chủ tịch, Đặng Tiểu Bình, là những thế hệ thành lập Đảng và kiến tạo quốc gia, đối với các thế hệ lãnh đạo Đảng mãi mãi về sau không ai vượt qua và thay thế sự nghiệp đó, những người cha khai sinh ra đất nước trong nhiều khó khăn thiếu thốn. Mặt khác, những thế hệ lãnh đạo về sau, nếu có thể hoàn thiện nền văn minh Trung Hoa, lấy lại vị trí thống trị vốn có, truyền bá văn minh Hoa Hạ để cho muôn người được hưởng thái bình thịnh trị, cũng giống như người thầy giáo vĩ đại, nối tiếp công sức sinh thành để khai sáng cả một dân tộc, thì so với sự nghiệp kiến tạo nên quốc gia không hề thua kém.

Lịch sử không cho phép một thế hệ lãnh đạo có thể đảm nhận cả hai vai trò người cha và người thầy của đất nước, bởi vì mỗi một công cuộc vĩ đại đó đều là một sự nghiệp rất lớn, phải hi sinh cả đời người mới có thể làm được. Không ai chọn được lịch sử, chỉ có lịch sử chọn con người, các thế hệ đi sau có muốn cũng không thể quay lại thời gian để thành lập quốc gia. Tuy nhiên, sự nghiệp của người thầy, khai sáng văn minh, xây dựng nền văn hóa của cả một dân tộc là một sự nghiệp còn khó khăn và vĩ đại hơn, chính là sứ mệnh lịch sử đang chờ đợi Trung Quốc giải quyết. Kiến tạo nền văn minh có giá trị hơn mọi thành tích kinh tế, quân sự, chính trị... nên những ai giải quyết được nhiệm vụ này, chính là sự lựa chọn của lịch sử để ghi dấu ấn vào trong lòng dân tộc, và thế giới, như là những thế hệ vượt lên trên hàng năm trước, và hàng vạn năm sau không ai sánh bằng.

Khổng Tử chính là một người thầy của muôn đời như vậy. Tuy nhiên hoàn cảnh và tư tưởng của ông vẫn còn những hạn chế lịch sử, mà đối với các vấn đề quốc gia và quốc tế ngày nay đều có những thách thức riêng. Cho nên việc đưa nền văn minh và tư tưởng Trung Hoa quay trở lại vị trí dẫn đầu thế giới cũng có vị trí tương đương với ông, thậm chí công lao còn lớn hơn, trở thành người thầy của dân tộc mãi mãi về sau, khó có ai hơn. Một quốc gia, một triều đại, dù là một nền kinh tế số một thế giới, cũng chỉ có giá trị trăm năm, còn giá trị của nền văn minh, tư tưởng là muôn đời. Đó là một sự nghiệp cao cả mà Trung Quốc hoàn toàn có đủ cơ sở lịch sử cũng như khả năng trong hiện tại để đạt đến, tức là lấy lại vị trí dẫn đầu trong nền văn minh thế giới.

Bành trướng văn minh

Một nền văn minh không những có giá trị tự thân, mà còn có khả năng hấp dẫn con người, thu phục nhân tâm. Chẳng hạn người dân nhiều nước thường hướng về văn hóa Mĩ, ca ngợi lối sống Mĩ, tự do kiểu Mĩ, mà không biết rằng lối sống đó dựa trên sự bóc lột người dân quốc gia khác. Hoặc là người Hoa dù ở Đại Lục hay sống rải rác khắp nơi trên thế giới, nhưng đều hướng về nền văn minh dân tộc, như vậy nêu cao ngọn cờ văn minh Trung Hoa có thể đoàn kết những con người khác biệt về xu hướng tôn giáo, chính trị, quốc tịch, chẳng hạn như người Hoa nhiều thế hệ ở nước ngoài.

Một nền văn minh bao gồm nhiều yếu tố tổng hợp: văn hóa, tư tưởng, kinh tế, chính trị, quân sự... Việc phát triển một nền văn minh thống trị thế giới thì ngoài các yếu tố thông thường của các nền văn minh, còn đòi hỏi yếu tổ trải rộng và lan truyền ra thế giới. Việc lan truyền ra thế giới bao gồm hai khía cạnh, lan truyền vững chắc, nghĩa là lan truyền lên các lãnh thổ thu hồi hoặc mở rộng rồi sáp nhập vào biên giới chung. Thứ hai là lan truyền mềm, nghĩa là lan truyền sang các lãnh thổ không nằm trong quyền kiểm soát, ra các đất nước ở xa hơn để gây ảnh hưởng.

Bên trong thì xã hội hài hòa, ổn định, người dân sống đầy đủ, lương thiện, quan chức trong sạch, tài giỏi, bên ngoài thì tùy theo thời cơ áp dụng sức mạnh quân sự, chính trị, ngoại giao để bành trướng nền văn minh Trung Hoa, đó là cái phúc của nhân dân tiến bộ trên thế giới. Để đạt được điều đó, mỗi khía cạnh như văn hóa, kinh tế, chính trị, quân sự đều cần phục vụ cho mục đích chung, là sự thống trị của nền văn minh Trung Hoa.

Tuy đó là một trách nhiệm khó khăn nhưng rất vinh quang mà các lãnh đạo Trung Hoa của chúng ta cần phải nhận lấy. Khi xưa chủ tịch Mao dựng nước, cũng có lúc nguy hiểm phải rút lui hàng ngàn cây số, nhưng chủ tịch vẫn không lùi bước, vì tương lai của dân tộc nên mới có cơ đồ hiện tại. Ngày nay, nếu chúng ta một lòng gắng sức cho mục tiêu chung của quốc gia, thì dù những khó khăn nguy hiểm nào cũng có thể vượt qua, bởi vì dù thế nào, những khó khăn hiện nay không bằng một phần nhỏ những gì mà thế hệ những người cha khai sinh ra đất nước đã từng phải trải qua.

Chữ viết

Chữ viết là một biểu tượng của nền văn minh, sự nghiệp khai sáng văn minh phải lấy điều này làm trụ cột căn bản. Chữ viết hiện nay của Trung Quốc có lịch sử hàng ngàn năm, là đặc trưng đáng tự hào và cần phải lưu giữ. Tuy nhiên chữ Trung Quốc hiện nay quá phức tạp, khó học, khó nhớ, mặc dù đã được đơn giản hóa nhiều lần. Chính vì đặc điểm này mà có những quốc gia sử dụng chữ Hán, nhưng sau đó lại bỏ theo chữ latin, như Việt Nam là một ví dụ. Nếu Trung Quốc chỉ muốn làm một nền văn minh hạng hai, chỉ cần giữ lấy mình, thì điều đó không có gì đáng nói, chỉ là đáng tiếc cho một quá khứ huy hoàng mà thôi. Tuy nhiên nếu Trung Quốc muốn trở thành một nền văn minh thống trị toàn cầu, thì cần phải coi văn hóa như một mặt trận quan trọng bậc nhất cần chiếm lĩnh.

Về mặt khoa học mà nói, thì chữ ghi âm là một bước tiến của nhân loại, chữ Trung Quốc hiện nay không thể ghi âm, mà vẫn phải dùng kí tự latin để ghi tiếng mẹ đẻ. Đó là một điều đáng tiếc, chữ viết Trung Quốc, văn minh Trung Quốc hàng ngàn năm, tại sao lại phải phụ thuộc vào chữ latin? Như vậy cải cách tốt nhất là nên dùng chính kí tự Trung Quốc để ghi âm, vừa giữ lại được chữ tượng hình, vừa ghi được âm của các quốc gia khác nhau một cách chính xác, đó là một bước tiến lớn. Các triều đại vua chúa phong kiến đều có thể cải cách, thống nhất chữ viết, đến như khi Trung Quốc hiện đại vừa được thành lập, còn muôn vàn khó khăn, cũng dám cải cách, thì điều đó không có gì đáng sợ cả.

Sự ghi âm bằng kí tự dựa trên khoa học đã được nghiên cứu rất kĩ, nên không có nhiều khó khăn, ví dụ như bảng chữ cái IPA dựa trên kí tự latin. Trung Quốc hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp khoa học này, nhưng thay vì sử dụng kí tự latin, sẽ xử dụng lại chính chữ Trung Quốc để ghi âm. Việc này khiến chữ viết Trung Quốc tiến lên một tầm mới, vừa sử dụng chũ viết hàng ngàn năm lịch sử, vừa mở rộng khả năng của chữ viết, là một việc trong hàng ngàn năm chưa có, xứng đáng là một công trình văn hóa lưu truyền ngàn đời.

Chữ ghi âm cũng nên tuân theo các nguyên tắc ghép vần khoa học, và ghi hoàn toàn trong một ô chữ vuông, bởi đó là biểu tượng của nền văn hóa Trung Quốc. Không nên bắt chước phương Tây, tuy dùng chữ ghi âm nhưng viết dàn trải theo hàng ngang, sẽ làm mất đi bản sắc của dân tộc. Song song với đó vẫn giữ lại chữ hiện tại, như vậy hoàn toàn sẽ không gặp bất kì một khó khăn nào, không cần phải có thay đổi lớn. Đối với những chữ ghi âm, để phân biệt có thể thêm vào các kí hiệu đặc biệt để phân biệt. Việc này giúp loại bỏ hoàn toàn sự dựa dẫm vào văn minh phương Tây, khiến nền văn minh Trung Quốc có thể tự đứng trên đôi chân chính bản thân mình.

Việc ghép vần ghi âm làm cho chữ viết đơn giản đi rất nhiều, chỉ cần một số chữ cái nhất định, ghép lại theo quy luật, có thể ghi lại phần lớn ngôn ngữ nói. Nó có thể ghi được các âm địa phương, các ngôn ngữ nước ngoài, cũng cho phép xã hội tự tạo ra các từ mới một cách thuận tiện. Việc học các chữ cái và quy luật ghép vần cũng đơn giản, giúp người nước ngoài học tiếng Trung Quốc, và truyền bá văn minh Trung Quốc dễ dàng hơn. Đối với người Trung Quốc, một chữ có thể dùng hai cách viết, dùng chữ giản thể hoặc ghi âm bằng chính chữ Hán thay cho chữ latin.

Lịch sử đã cho thấy, chữ ghi âm có lợi thế đặc biệt, và có sức lan tỏa rất rộng rãi. Chẳng hạn Việt Nam vốn là lãnh thổ thuộc về chúng ta trong lịch sử, cũng sử dụng chữ Hán trong cả ngàn năm, nhưng vẫn không ghi chép được ngôn ngữ địa phương. Chính vì vậy khi người châu Âu vào đem theo chữ latin thì người Việt đã bỏ chữ Hán mà chạy theo văn minh phương Tây, làm mất đi một chư hầu quan trọng của chúng ta. Nếu như chữ Hán có thể ghi âm, thì không khó để đem văn minh Trung Quốc quay trở lại Việt Nam. Bởi vì chỉ với một số thay đổi nhỏ mà chữ latin có thể ghi nhiều ngôn ngữ, từ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Việt, tiếng Trung... thì chữ Hán ghi âm cũng hoàn toàn có thể áp dụng với bất kì ngôn ngữ nào, mở rộng vùng ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa, lấy lại các chư hầu đã mất.

Người Việt vốn ghét người Thiên Chúa giáo, nên chữ "quốc ngữ" hiện tại vì bất đắc dĩ mà phải dùng. Nếu xóa bỏ được chữ của người Thiên Chúa giáo truyền vào thì người Việt Nam sẽ dễ dàng chấp nhận, chỉ cần Đảng và nhân dân Trung Quốc nhất trí thì không có khó khăn nào không thể làm được. Còn nếu sử dụng chữ Hán hiện tại thì không có cách nào để phổ biến văn minh tại Việt Nam, như lịch sử hàng ngàn năm đã chứng minh, vì chữ Hán không thể ghi được ngôn ngữ địa phương.

Việc nghiên cứu và sử dụng chữ Hán ghi âm cũng có thể được sử dụng như một công cụ chính trị. Chẳng hạn có thể liên kết, đoàn kết các cộng đồng người Hoa tại các lãnh thổ khác nhau vì một mục đích chung, như người Hoa tại Đài Loan, Singapore, Mĩ, EU, Việt Nam... Bởi vì đây là một công việc chung, đại sự cho dân tộc, nên khuyến khích để mọi người cùng tham gia vào.

Bản sắc Trung Hoa

Việc cải cách chữ viết trên tạo một cơ sở quan trọng cho việc nghiên cứu các vấn đề khác của nền văn minh. Một vấn đề nào đó thường có hai phần, một phần thuộc về bản chất khoa học, vốn thuộc về quy luật tự nhiên, một phần còn lại thuộc về biểu tượng. Ví dụ như cách thức ghi âm là một khoa học, một quan hệ nhân quả, còn dùng kí hiệu nào để ghi âm, kí hiệu latin, Hàn Quốc, Trung Quốc... đó là biểu tượng. Trong quá trình phát triển nền văn minh, bắt buộc phải có sự trao đổi và học hỏi từ bên ngoài, nhưng Trung Hoa chúng ta nên đi theo một nguyên tắc, cái gì thuộc về bản chất khoa học tự nhiên, là tốt hơn, không thể thay thế được, thì chúng ta tiếp nhận. Tuy nhiên, khi tiếp nhận thì dùng các biểu tượng mang màu sắc Trung Quốc.

Nếu chúng ta không tiếp nhận các giá trị bên ngoài, thì chúng ta sẽ tụt hậu, như lịch sử đã chứng minh. Ngược lại, nếu chúng ta cứ mang nguyên những giá trị bên ngoài vào, thì chúng ta sẽ trở thành nô lệ cho người nước ngoài, và bị người ta coi thường. Nguyên tắc này đảm bảo nền văn minh Trung Hoa vừa hiện đại, dẫn đầu thế giới, vừa độc đáo không thể trộn lẫn với bất kì ai, đáng để mọi người ngưỡng mộ. Chúng ta có thể xét một ví dụ, đó là hệ thống đo lường của Mĩ. Việc đo lường chiều dài, cân nặng, đó là các công việc khoa học, đo làm sao cho chính xác với các máy móc hiện đại, tuy nhiên, về mặt biểu tượng thì họ vẫn sử dụng các đơn vị mang màu sắc Hoa Kì, ví dụ như foot, nghĩa là độ dài bàn chân, hoặc các đơn vị đặc trưng của họ như pound, mile... mà người Mĩ không chịu thay đổi theo hệ thống quốc tế (SI). Việc này có hệ quả là sự khó khăn khi tính toán, bởi vì đơn vị (unit) khác nhau. Nếu như các đơn vị quy đổi bằng nhau, thì việc gọi tên khác nhau chẳng ảnh hưởng gì cả.

Như vậy Trung Quốc hoàn toàn có thể áp dụng nguyên tắc trên, biến đổi tất cả sang màu sắc Trung Hoa, ví dụ 1m gọi là 1 thước, 1 kg gọi là 1 cân, thì trên nguyên tắc không có gì thay đổi, nhưng tất cả đều là của người Trung Hoa, không dựa vào bên ngoài. Chúng ta có thể thay đổi những thứ mang tính biểu tượng như là bàn phím máy tính, bởi vì bàn phím máy tính là một vật biểu tượng của công nghệ hiện đại, chẳng hạn người Pháp họ có bàn phím riêng, vậy người Trung Quốc có thể sử dụng bàn phím máy tính với các phím được sắp xếp tối ưu cho ngôn ngữ chữ Hán ghi âm. Không những vậy, tất cả những gì có thể áp dụng bản sắc Trung Hoa mà không ảnh hưởng đến hoạt động vốn có của nó, hoặc ảnh hưởng nhỏ, thì chúng ta nên áp dụng, ví dụ như kiến trúc, văn hóa, giải trí, âm nhạc, điện ảnh, thể thao... Đó là một đại sự văn hóa khổng lồ lưu lại ngàn đời cho hậu thế.

Những hoạt động này có hai tác dụng. Ngoài tác dụng mang tính biểu tượng, dựng lại ngọn cờ dân tộc chủ nghĩa, nó còn khiến người Trung Hoa phải nghiên cứu lại tường tận nguồn gốc tất cả các vấn đề. Ví dụ như cách ghi âm, cách sắp xếp bàn phím tại sao lại như vậy, tất cả những điều đó sẽ khiến khoa học và hiểu biết của người Trung Hoa trở nên có căn bản, có thể tự lực đặt ra các ngành nghiên cứu hoặc khám phá mới. Điều này sẽ giúp nền văn minh Trung Hoa vượt lên so với các nền văn minh khác, bởi các nền văn minh khác thường dựa dẫm lẫn nhau.

Tác dụng biểu tượng còn có ý nghĩa chính trị. Bởi đa số con người bị ảnh hưởng bởi biểu tượng và hình ảnh, do đó nó có khả năng đoàn kết dân chúng, tạo dựng và tăng cường sự tin tưởng vào lãnh đạo, củng cố quyền lực cho các quyết định quan trọng. Đối với hoạt động lãnh đạo, ra lệnh khiến người khác phục tùng không bằng để người ta tin tưởng noi theo, vì trong trường hợp sau, người thừa hành sẽ sử dụng hết sức để hoàn thành nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao nhất.

Đối với nền văn minh quốc gia, thì cần phải làm sao dân giàu nước mạnh, xã hội hài hòa, khá giả, quan chức không tham nhũng, mọi người dân sống lương thiện không phạm pháp, cạnh tranh lành mạnh, đó mới là mục đích thật sự của nền văn minh. Việc đề cao bản sắc Trung Hoa kích thích tinh thần yêu nước, giúp người dân sống tích cực hơn, chủ động tham gia vào các công việc quốc gia. Khi người dân sống tích cực hơn, thì mọi hoạt động của xã hội sẽ đều phát triển tốt đẹp. Cho nên tuy công việc mang tính biểu tượng nhưng lại mang đến những lợi ích rất thiết thực.

Nền văn minh quân sự

Ngoài các yếu tố văn minh dân sự, thì một phần quan trọng của quốc gia là hoạt động quân sự. Các thế hệ lãnh đạo khai sinh ra Trung Quốc hiện đại đều là những người từng trải trận mạc, những lãnh tụ quân sự xuất sắc, như chủ tịch Đặng Tiểu Bình quả thật là sự nghiệp văn võ song toàn. Một nền văn minh phát triển không thể thiếu yếu tố quân sự. Trong lịch sử, khi các quốc gia trọng văn chương, bỏ rơi võ lực, thì quốc gia suy yếu bị ngoại bang lấn chiếm. Đối với xã hội hiện đại thì tiềm lực quân sự xuất phát từ nền kinh tế, nên khi xã hội phát triển thì tiềm lực quân sự chắc chắn sẽ phát triển theo.

Tuy vậy Trung Quốc hiện đại vẫn chưa phải là một quốc gia trọng võ lực, bởi vì bằng chứng là Trung Quốc thường nhường nhịn và ít khi can thiệp ra bên ngoài, so với các quốc gia phương Tây có tiềm lực yếu hơn. Điều này xuất phát từ quan niệm ẩn thân chờ thời của chủ tịch Đặng Tiểu Bình, nhưng một phần nữa, nó xuất phát từ sự phát triển kinh tế của Trung Quốc, khiến xã hội trọng văn hơn võ so với thời kì cách mạng.

Trước đây, khi còn khó khăn, chủ tịch Mao sẵn sàng can thiệp quân sự vào Triều Tiên và giành thắng lợi vẻ vang trước đế quốc Mĩ và liên quân. Tuy nhiên một chiến dịch như vậy khó có thể xảy ra trong tương lai gần. Điều đó cho thấy khả năng sử dụng quân đội như một công cụ hữu ích không chỉ phụ thuộc vào trình độ công nghệ, kinh tế, mà còn phụ thuộc vào văn hóa quân sự. Một ví dụ là Mĩ và liên quân thường xuyên can thiệp quân sự ở ngoài lãnh thổ để phục vụ lợi ích quốc gia, rõ ràng văn hóa quân sự của họ đáng để cho Trung Hoa chúng ta học tập.

Những yếu tố cản trở việc sử dụng quân đội có thể bao gồm các yếu tố hoàn cảnh, như ngoại giao, thương mại, chính trị, nhưng cũng bao gồm các yếu tố nội tại như tâm lý dân chúng, sự ảnh hưởng của thương vong đối với đời sống dân sự... Nếu không giải quyết được các yếu tố này, thì dù quân đội có hiện đại đến đâu cũng không có tác dụng gì, bởi vì không thể sử dụng trong thực tế cho lợi ích quốc gia. Quân đội như vậy càng giàu có, càng hiện đại, càng đắt tiền, lại càng trở nên vô ích. Một siêu cường mà không thể sử dụng quân đội để can thiệp thì chẳng khác gì một đất nước nhược tiểu.

Trung Quốc không có truyền thống và ngần ngại khi sử dụng can thiệp quân sự, có lẽ do lo ngại các hậu quả có thể kèm theo. Thực tế cho thấy, dù thương vong có thể lên đến hàng triệu người trong WW2, nhưng cả Đức và Liên Xô đều phục hồi nhanh chóng, thậm chí Liên Xô còn vươn lên trở thành cường quốc hàng đầu thế giới sau thế chiến. Nếu hòa bình thì Liên Xô khó có thể đạt được vị trí đó, chứng tỏ chiến tranh dù hi sinh mất mát nhưng cũng có lợi ích rất lớn. Trung Quốc hiện tại với dân số và tiềm lực kinh tế, đều có khả năng gây ra chiến tranh và chịu đựng tổn thất lớn hơn Liên Xô và phát xít Đức cộng lại (xin lưu ý, đây chỉ là so sánh tiềm lực quốc phòng với văn hóa quân sự, không phải là để khuyến khích Trung Quốc gây chiến tranh vô nghĩa như đế quốc Mĩ và đồng minh, Trung Quốc chỉ nên tham dự các cuộc chiến có ý nghĩa mà thôi). Như vậy, một nền văn hóa quân sự tốt cần sẵn sàng chấp nhận hi sinh với thương vong lớn, tuy nhiên lại cần luôn quan tâm bảo vệ đến từng sinh mạng của người lính, không để thương vong vô ích.

Hai điều này tưởng như mâu thuẫn, nhưng thực ra lại cần thiết cho tư duy quân sự. Sẵn sàng chấp nhận hi sinh, thương vong cao, đó là ý chí cần thiết của giới lãnh đạo, sẵn sàng dụng binh và can thiệp quân sự. Chỉ riêng tư tưởng dám sử dụng quân đội đã có thể chiếm tới phân nửa yếu tố thắng lợi và ưu thế trên đàm phán. Ngược lại, tuy sẵn sàng chấp nhận thương vong lớn, nhưng lại luôn tìm cách hạn chế tối đa sự hi sinh, tiết kiệm xương máu cho bộ đội, binh lính, điều đó giúp các phương án chiến tranh tốt nhất luôn được ưu tiên, đảm bảo cho thắng lợi trên chiến trường. Điều này cũng giống như một nhà buôn giàu có đi mua hàng đấu giá, ông ta sẵn sàng trả giá rất cao, nhưng những người khác vì biết ông ta sẵn lòng trả giá cao nên không ai dám đấu giá theo, dẫn đến trong thực tế ông ta chỉ phải trả giá rất thấp. Nếu Trung Quốc có được hai yếu tố này, thì không một quốc gia nào trên thế giới có thể giành chiến thắng trong chiến tranh với chúng ta.

Tuy vậy Trung Quốc còn cần vượt qua nhiều trở ngại về quân sự:

+ Thứ nhất, tiềm lực kinh tế, GDP chưa bằng Mĩ là đối thủ tiềm năng, dẫn đến tiềm lực quân sự thua kém.
+ Thứ hai, kể cả sau này khi GDP Trung Quốc vượt qua Mĩ, thì kinh nghiệm và kĩ thuật chiến tranh của Trung Quốc cũng chưa chắc đã bắt kịp Mĩ. Bởi vì chiến tranh không chỉ là tiềm lực kinh tế mà còn liên quan đến khoa học quân sự, cùng các yếu tố truyền thống, công nghệ, mức độ hiện đại của vũ khí...
+ Thứ ba, ngay cả trong trường hợp tiềm lực quân sự Trung Quốc vượt qua Mĩ, thì Mĩ luôn có khả năng huy động nhiều đồng minh tham chiến, trong khi Trung Quốc chỉ có thể dựa vào chính nội lực của mình.

Như vậy hệ thống quân sự Trung Quốc cần phải đạt mục tiêu ít nhất là ngang hàng với Mĩ và liên quân, để đảm bảo khả năng sử dụng quân đội trong mọi tình huống. Điều đó là tương đối khó khăn, nếu không tận dụng hết nội lực quốc gia e khó lòng đạt được. Tuy nhiên dù sao Trung Quốc là một nước lớn, với tổng dân số nhiều hơn toàn bộ liên minh của Mĩ, nếu Trung Quốc có chính sách thích hợp để khuyến khích người dân tham gia lĩnh vực quân sự như học hỏi, nghiên cứu, sản xuất, buôn bán vũ khí... Đó cũng chính là chiến tranh nhân dân thế hệ mới, đẩy tiềm lực sản xuất qua lĩnh vực quốc phòng. Người dân Trung Quốc đã thể hiện tiềm năng qua việc phát triển kinh tế thần kì, chắc chắn sẽ phát triển tiềm lực quân sự, nhân tài, vật lực đủ để đối đầu với bất kì liên minh nào do đế quốc Mĩ dựng lên.

Bành trướng văn hóa qua lãnh thổ

Nếu so sánh với quân sự, thì văn hóa có tác dụng mạnh hơn các đạo quân viễn chinh. Khi xưa, vì thần tượng văn minh Trung Hoa, Việt Nam từng đóng cửa với phương Tây nhưng lại thần phục Trung Quốc. Tuy nhiên vì lịch sử các nền văn minh luôn biến động, Trung Quốc khi đó đã không theo kịp các nền văn minh khác, để mất nhiều lãnh thổ và các nước chư hầu. Nếu Trung Quốc quay trở lại với tư cách một siêu cường kinh tế, nó vẫn có thể sẽ đơn độc với các nước xung quanh. Nhưng nếu Trung Quốc quay trở lại với tư cách một nền văn minh cao hơn phương Tây, Trung Quốc hoàn toàn có thể phát tán văn hóa của mình ra các lãnh thổ lân cận bằng cách thu hồi các lãnh thổ cũ hoặc mở rộng ra các vùng đất mới.

Việt Nam có thể là một ví dụ, vốn là lãnh thổ cũ của Trung Quốc trong cả ngàn năm, hai nước lại cùng chung chế độ anh em đồng chí, cùng lý tưởng cách mạng vô sản. Vậy hai nước hoàn toàn có thể trở thành một thị trường chung, rồi dần xóa bỏ biên giới quốc gia, trở là một nhà nước duy nhất, sử dụng chung chữ viết. Đây có thể nói là thu hồi lãnh thổ cũng đúng, mà mở rộng lãnh thổ cũng không sai, có điều chắc chắn là với vị trí địa lý, dân số và tài nguyên thì việc sáp nhập này sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho Trung Quốc. Việc này lúc đầu có thể khó khăn, do một bộ phận dân chúng Việt Nam có tư tưởng không thân thiện, nhưng nếu khéo léo áp dụng các chiến lược thu phục nhân tâm, thì chắc chắn sẽ làm được.

Chúng ta đều biết rằng, tuy hai nước Việt Nam - Trung Hoa ngôn ngữ, chữ viết hiện nay khác nhau, nhưng trong lịch sử hàng ngàn năm, rất nhiều thế hệ người Hoa di cư xuống phía nam, có thể do chiến tranh, thay đổi triều đại hoặc chỉ là để buôn bán. Dần dần họ cũng bị hòa nhập với dân bản địa, cộng thêm chính sách di dân đồng hóa trong các lần cai trị, nên thực ra có thể nói người Việt Nam hiện nay vốn là người Trung Hoa, chỉ khác ngôn ngữ do xa cách lâu ngày mà thôi, chứ người Việt bản địa cổ được gọi là người Giao Chỉ với ngón chân cái giao nhau đã tuyệt chủng từ lâu rồi. Điều này cho thấy người Việt Nam thực ra cũng là một bộ phận của văn minh Trung Hoa, cũng như người Hoa lâu đời ở Mĩ, EU, Singapore... qua nhiều thế hệ tuy họ không nói tiếng Hoa nữa, nhưng dòng máu dân tộc vẫn không thay đổi. Vậy thì việc thu hồi Việt Nam xét trên bình diện nào cũng đều hợp lý, cũng như là thu hồi Đài Loan hay là Hồng Kông mà thôi, là một việc rất nên làm.

Chắc chắn đây là một đại sự tốt lành của những người cộng sản hai nước anh em. Chúng ta đều biết Trung Quốc có quan hệ tốt đẹp lâu đời với Việt Nam, từ thời Mao chủ tịch với Hồ Chí Minh, đã ban ơn cho Việt Nam rất nhiều. Có thể nói thành công của toàn bộ cuộc chiến đánh bại đế quốc Mĩ và Pháp đều là công sức của Trung Quốc, toàn bộ lãnh thổ Việt Nam là chúng ta đã giúp cho họ giành lấy, nếu không nể tình đồng chí, nhân nghĩa bề trên thì chúng ta có quyền đòi chia phần ít nhất một nửa lãnh thổ, hoặc là có lấy hết cũng không phải quá đáng. Trong khi đó chúng ta chỉ nhận lấy một số hòn đảo nhỏ ngoài biển, thì thực sự đã phụ công lao của các thế hệ trước đã hi sinh giúp đỡ Việt Nam, cũng như phụ lòng mong mỏi của những người con di cư khỏi Tổ quốc lâu năm, mà bỏ đi tinh thần vô sản không biên giới.

Người Việt Nam có khả năng chi phối bán đảo Đông Dương, nếu sáp nhập Việt Nam thì Trung Quốc hoàn toàn làm chủ ra đến eo biển Malacca và các quốc gia Đông Nam Á, là tuyến đường huyết mạch của Đông Á. Tuy nhiên chúng ta không nên lặp lại các chính sách sai lầm của các đế quốc phong kiến trước đây là hủy diệt các nền văn minh bản địa, mà nên coi đó như là các bộ phận của nền văn minh Trung Hoa, dù sao họ cũng là dòng máu của chúng ta chứ không khác biệt. Chẳng hạn chúng ta không nên ép toàn dân Việt Nam sử dụng chữ Hán mới, bởi vì có rất nhiều người lớn tuổi họ không có khả năng đó, mà chúng ta chỉ nên áp dụng Hán cho các thế hệ trẻ, trong khi vẫn chấp nhận hai loại chữ viết trong khu vực Việt Nam. Như vậy với việc thu hồi lãnh thổ đã mất, bất kì người Việt Nam nào cũng đều có thể tham gia đóng góp cho nguồn cội dân tộc, góp phần đưa nền văn minh Trung Hoa lên vị trí thống trị toàn cầu.

Lời kết

Phát triển nền văn minh là trình độ cao nhất của phát triển quốc gia, bao gồm nhiều yếu tố văn hóa, kinh tế, quân sự... Điều này sẽ khó khăn và phức tạp hơn khi thực hiện các mục tiêu đơn lẻ như kinh tế chẳng hạn, nhưng việc phát triển một nền văn minh để lại lợi ích lớn hơn rất nhiều, trước mắt cũng như muôn đời sau. Sức mạnh văn minh có thể vượt lên trên sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự, trở thành công cụ hữu hiệu cho việc thu hồi hoặc mở rộng lãnh thổ, để các quốc gia có thể chung sống hòa bình. Đó là một sự nghiệp đáng để theo đuổi.

Nếu các thế hệ lãnh đạo đi trước đã khai sinh ra đất nước Trung Quốc hiện đại, thì với việc phát triển văn hóa và mở rộng lãnh thổ, khó có thể nói các thế hệ lãnh đạo về sau có thể thua kém điều gì, nếu không nói là sự nghiệp đó còn vĩ đại hơn nhiều. Mong rằng các thế hệ lãnh đạo Trung Hoa không những đưa đất nước là siêu cường số một về kinh tế, mà nền văn minh Trung Hoa sẽ còn được phát triển tương xứng với vị trí vốn có trong lịch sử, là nền văn minh thống trị thế giới, dẫn dắt loài người.